Đã khoảng hơn một tháng nay, công nhân làm việc tại một số khu công nghiệp ở Long An, Hải Phòng hay tại các doanh nghiệp ở TP.HCM, Bình Dương… chỉ làm giờ hành chính, không tăng ca vì doanh nghiệp sụt giảm đơn hàng.
Việc tăng giờ làm thêm khiến các chuyên gia lo ngại sẽ gây hệ lụy lâu dài không chỉ cho người lao động mà còn với con em họ và cần có sự giám sát từ các cơ quan chức năng.
Gặp H.T.D (25 tuổi, quê ở Bắc Giang) đang cặm cụi, khéo léo với đôi tay điều khiển chiếc kéo cắt tóc cho khách tại một quán cắt tóc trên địa bàn TP Hà Nội, chúng tôi không khỏi tò mò bởi ánh lên trong đôi mắt ấy là cả một sự xốn xang của tuổi trẻ.
Hai vợ chồng đều là công nhân nên phải chia lịch tăng ca với nhau: Khi chồng tăng ca ở công ty thì vợ phải tan ca đúng giờ để còn lo cho con cái và ngược lại.
Làm thêm giờ thời điểm này với công nhân là rất quý, bởi thêm giờ làm là thêm tiền. Tôi cũng rất muốn được tăng ca làm thêm giờ, nhưng hoàn cảnh không cho phép.
Biết là tăng ca sẽ mệt mỏi, con cái bị sao nhãng nhưng thời gian áp dụng nghị quyết này chỉ kéo dài tạm thời 1 năm, tôi nghĩ bản thân có thể vượt qua được.
Tính đến chiều 24/10, theo thống kê của Bệnh viện quận Thủ Đức, có 48 công nhân Công ty TNHH Theodore Alexander được đưa vào cấp cứu nghi do ngộ độc thực phẩm.