Nguyễn Đức Thái, cựu Chủ tịch Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam - nơi in sách giáo khoa nhiều nhất nước vừa bị Cơ quan Cảnh sát điều tra (Bộ Công an) đề nghị truy tố.
Không bàn đến câu chuyện một hay nhiều bộ sách giáo khoa nữa, vì rõ ràng, chủ trương một chương trình nhiều bộ sách đã được đánh giá là xu hướng tiến bộ của giáo dục thế giới, phát huy trí tuệ và tài lực, vật lực của xã hội cho giáo dục.
Hôm qua 23/5, câu chuyện giá sàn, giá trần sách giáo khoa lại được bàn thảo và nóng lên giữa nghị trường Quốc hội. Câu chuyện về sách giáo khoa đã được nghị sự nhiều lần, thu hút dư luận và đến nay vẫn chưa phải đã có hồi kết.
Vào ngày 26/5/2022, trong một bài viết đăng trên Tạp chí điện tử Lao động và Công đoàn có tựa đề “Liệu có những vụ Việt Á trong lựa chọn sách giáo khoa không?”, tôi đã nêu cảnh báo về vấn nạn in ấn bừa bãi sách giáo khoa có thể là dấu hiệu của một vụ Việt
Khi bài báo này hiện lên trên màn hình máy tính hoặc điện thoại thông minh của bạn đọc Chuyên mục Cà phê Tối, thì chỉ còn vài giờ nữa là kết thúc năm 2022 đầy vất vả, toan lo và biến động với biết bao kỷ niệm buồn vui.
Chỉ trong 6 năm, giá trị lãng phí tạm tính từ sách giáo khoa lên tới gần 2.400 tỷ đồng, nguyên nhân do sách được thiết kế có thể viết vào dẫn tới không thể dùng lại! Những chuyện như thế đang dần bị bóc trần và xử lý. Nhưng đâu là gốc của mọi vấn đề?
Ngày 19/10, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố (TP) Đà Nẵng tổ chức 2 đoàn công tác đến trao tặng sách giáo khoa cho các em học sinh thuộc 6 trường tiểu học trên địa bàn TP bị ảnh hưởng nặng nề do bão số 5 (SONCA).
Việc giá sách giáo khoa (SGK) tăng cao đã gây xôn xao dư luận thời gian gần đây. Trong cơn “bão giá” hiện nay, điều đó chất thêm một mối âu lo nặng trĩu lên người lao động.
Trong một bài viết đã đăng trên chuyên mục Cà phê tối ngày 24/5, tôi có nhắc đến một câu hỏi: “Liệu có những vụ Việt Á trong lựa chọn sách giáo khoa không?”.
Đó không phải là một thắc mắc mơ hồ của dư luận, đó không phải là sự hồ nghi của những người quan tâm đến sách giáo khoa (SGK) và sự nghiệp giáo dục nước nhà, mà đó là một câu hỏi nghiêm túc và đanh thép được nêu lên giữa Quốc hội vào chiều ngày 23/5 .
Những dòng tương tự thế này không khó đọc trên báo nhiều ngày qua “Giá xăng, gạo tăng... sách giáo khoa cho con cũng đội lên 2 đến 3 lần, chị Ngân phải tích cóp trước khai giảng nhiều tháng.
Năm học mới cận kề, một năm học dự kiến sẽ dành nhiều thời gian học tập online, song sách giáo khoa, thiết bị học tập ở nhiều nơi vẫn chưa thể đến tay được học sinh. Bởi, chiếc laptop, bộ sách giáo khoa không phải là sản phẩm thiết yếu.
Dự thảo tài liệu điều chỉnh và bổ sung ngữ liệu sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt lớp 1 (bộ Cánh Diều) vừa qua được NXB ĐH Sư phạm TP.HCM công bố. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng bản sửa như vậy dường như là sửa cho có, vì nhiều chỗ vẫn chưa ổn, khó hiểu v
Tranh cãi về thiếu sót của sách giáo khoa Cánh Diều lớp 1 vẫn chưa đi đến hồi kết. Rất nhiều bạn công nhân có con em học lớp 1 cũng bày tỏ lo lắng về vấn đề này
Dù cho Tổng Chủ biên, GS Nguyễn Minh Thuyết hay những người biên soạn, thẩm định sách Tiếng Việt lớp 1 lý giải bằng cách nào hay những ý kiến chỉ trích có quá đà ra sao thì cũng khó có thể phủ nhận bộ sách này đã gây bức xúc và để lại những điều đáng tiếc
Những bài tập đọc trong sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt lớp 1 của bộ Cánh Diều đã gây ồn ào trong dư luận. Vấn đề đặt ra sau những tranh luận trên là tìm ra cách giải quyết thỏa đáng để phụ huynh cùng những ai quan tâm giáo dục an tâm về việc học của con
Đó là khẳng định của Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) liên quan đến trường hợp của cô giáo bị kỷ luật vì "chê" sách giáo khoa mới.