Người lao động
Nam Định:

Golden Victory Việt Nam tạm ngừng sản xuất do công nhân liên tiếp nhập viện

Minh Châu (T.H)
Tác giả: Minh Châu (T.H)
Sáng 17/10, Công ty TNHH Golden Victory Việt Nam tạm ngừng sản xuất do nhiều công nhân phải nhập viện với biểu hiện khó thở, chóng mặt, buồn nôn.
golden victory viet nam tam ngung san xuat do cong nhan lien tiep nhap vien
Công ty TNHH Golden Victory Việt Nam xảy ra liên tiếp 2 vụ ngộ độc. Ảnh congly.vn

Theo thông tin ban đầu, một số công nhân đang làm việc tại Công ty TNHH Golden Victory Việt Nam (xã Nghĩa Minh, huyện Nghĩa Hưng) bất ngờ khó thở, nôn mửa, thậm chí có người ngất xỉu tại chỗ.

Phía công ty đã gọi xe cứu thương đưa hơn 20 công nhân lên bệnh viện huyện và tỉnh cấp cứu. Đồng thời ngưng toàn bộ hoạt động sản xuất để cơ quan chức năng xác định rõ nguyên nhân.

Một lãnh đạo UBND huyện Nghĩa Hưng nhận định, sự cố có khả năng do ngộ độc khí.

golden victory viet nam tam ngung san xuat do cong nhan lien tiep nhap vien
Công nhân được điều trị tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định - Ảnh baotintuc.vn

Ngày 14/10 mới đây, hơn 20 công nhân của công ty này cũng phải nhập viện do nghi bị ngộ độc khí.

Công ty TNHH Golden Victory Việt Nam có 100% vốn nước ngoài, chuyên sản xuất da giày xuất khẩu với khoảng 7.000 công nhân.

golden victory viet nam tam ngung san xuat do cong nhan lien tiep nhap vien Công nhân Đường sắt trước nỗi lo sốt xuất huyết

Trên địa bàn Thủ đô, dịch sốt xuất huyết đang diễn biến phức tạp và nhiều ca mắc mới. Công nhân ngành Đường sắt cũng ...

golden victory viet nam tam ngung san xuat do cong nhan lien tiep nhap vien 149 công nhân lao động của Công ty VMEP bị buộc nghỉ việc đột ngột

149 công nhân lao động của chi nhánh nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy Công ty VMEP (La Khê, Hà ...

golden victory viet nam tam ngung san xuat do cong nhan lien tiep nhap vien Mối đe dọa từ các món quà sáng "bẩn" cho công nhân

Nhiều công nhân ở công ty Trung Sơn (Hưng Yên) đành mua đồ ăn sáng không rõ nguồn gốc, thậm chí là mất vệ sinh ...

Tin mới hơn

“Thay” tư duy - “đổi” vận mệnh

“Thay” tư duy - “đổi” vận mệnh

Trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, bản thân người lao động phải tái định vị chính mình, từ tư duy “làm để được trả lương” sang “làm để đóng góp, làm để phát triển”. Chỉ khi người lao động coi mỗi công việc là một trải nghiệm học tập, một cơ hội rèn luyện kỹ năng và phát triển bản thân, họ mới thực sự trở thành nhân tố không thể thiếu trong chuỗi giá trị, trong chiến lược phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Bất cập chính sách khi sắp xếp lại tổ chức bộ máy ở vùng đặc biệt khó khăn

Bất cập chính sách khi sắp xếp lại tổ chức bộ máy ở vùng đặc biệt khó khăn

Trong quá trình thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy hệ thống chính trị, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang. Tuy nhiên, vẫn còn những bất cập, đặc biệt đối với người có từ 15 năm công tác trở lên tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, khiến họ chịu thiệt thòi so với người làm việc ở các vùng khác.
Nghị quyết 57: Cởi trói pháp lý, mở đường sáng tạo

Nghị quyết 57: Cởi trói pháp lý, mở đường sáng tạo

Khi pháp luật thôi là rào cản, mà trở thành điểm tựa, người công nhân sẽ không còn là người “thi hành ý tưởng” mà có thể là người “khởi xướng đổi mới”. Chính sách pháp lý ấy, nếu được thực thi đúng đắn sẽ đưa tầng lớp lao động bước vào vai trò trung tâm của cuộc cách mạng đổi mới quốc gia.

Tin tức khác

Biến phế phẩm thành “vàng” – sáng kiến của người cán bộ yêu nghề

Biến phế phẩm thành “vàng” – sáng kiến của người cán bộ yêu nghề

Ở nơi mùi hóa chất hòa vào tiếng máy móc ầm ầm vận hành mỗi ngày, có một người đàn ông lặng lẽ dành cả tâm huyết của mình để biến điều không thể thành có thể. Đó là anh Nguyễn Thanh Lâm (SN 1976) – cán bộ kỹ thuật phụ trách An toàn lao động, đồng thời là Chủ tịch Công đoàn Công ty cổ phần TICO TP. HCM – một người lao động tận tụy, đam mê nghề đến mức luôn “nghĩ về nhà máy” ngay cả sau giờ làm việc…
Nghị quyết 57: “Cánh cửa vàng” mở ra kỷ nguyên mới cho công nhân Việt Nam

Nghị quyết 57: “Cánh cửa vàng” mở ra kỷ nguyên mới cho công nhân Việt Nam

Việc Chính phủ được đề nghị phân bổ tối thiểu 3% ngân sách nhà nước cho khoa học – công nghệ và nâng dần lên 2% GDP, là bước chuyển từ “lời nói” thành “hành động”. Đây là tín hiệu cho thấy, Nhà nước đang xác lập một ưu tiên quốc gia mới và ưu tiên ấy không chỉ dành cho các viện nghiên cứu, phòng thí nghiệm cao cấp mà còn dành cho công nhân, kỹ sư, người lao động nơi xưởng máy, công trình, đồng ruộng.
“Gieo hạt” tri thức, “gặt mùa” đổi thay

“Gieo hạt” tri thức, “gặt mùa” đổi thay

Từ ruộng đồng đến nhà máy, từ làng quê đến khu công nghiệp, hàng triệu công nhân và người lao động Việt Nam đang từng ngày nỗ lực vươn lên bằng chính sức mình.
Nghị quyết 57: Người lao động có cơ hội “thăng hoa” cùng thời đại số

Nghị quyết 57: Người lao động có cơ hội “thăng hoa” cùng thời đại số

Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị được Tổng Bí thư Tô Lâm ví như một “Khoán 10” trong lĩnh vực khoa học, công nghệ cho thấy khát vọng bứt phá mà còn khơi dậy tinh thần đổi mới và vai trò trung tâm của lực lượng lao động.
“Kênh ba bên” - mô hình đối thoại cần thiết trong nền kinh tế thị trường

“Kênh ba bên” - mô hình đối thoại cần thiết trong nền kinh tế thị trường

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và chuyển đổi số mạnh mẽ, việc xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa không chỉ là vấn đề đạo đức mà còn là yếu tố sống còn của doanh nghiệp.
Người "thắp lửa" tự động hóa nơi nhà máy

Người "thắp lửa" tự động hóa nơi nhà máy

Trong phân xưởng sản xuất hiện đại tại Nhà máy Unilever – Củ Chi, TP. HCM, nơi dây chuyền máy móc hoạt động không ngơi nghỉ, có một người đàn ông luôn âm thầm đi bên cạnh từng cải tiến. Đó là anh Trần Tiến Đạt (SN 1994) – Trưởng nhóm Bảo trì & Dự án tự động hóa thông minh phân xưởng PBC.
Xem thêm