Nhà ở xã hội: Chính sách đúng, nhưng vẫn xa tầm tay người lao động
AI Talk

Nhà ở xã hội: Chính sách đúng, nhưng vẫn xa tầm tay người lao động

Hoàng Quân
Tác giả: Hoàng Quân
Dù đã có nhiều chính sách hỗ trợ nhưng giấc mơ an cư của người lao động vẫn còn quá xa vời. Vì sao nhà ở xã hội vẫn khó tiếp cận với những đối tượng thực sự cần? Đâu là những rào cản pháp lý và thực tiễn khiến chính sách chưa phát huy hiệu quả?

Trong buổi trao đổi với phóng viên, luật sư Nguyễn Văn Đỉnh – chuyên gia tư vấn pháp lý bất động sản – sẽ phân tích những bất cập và đề xuất giải pháp nhằm đưa nhà ở xã hội đến gần hơn với người lao động.

Quyền và nghĩa vụ của người thuê, mua nhà ở xã hội Quyền và nghĩa vụ của người thuê, mua nhà ở xã hội

Nhà ở xã hội mang đến cơ hội an cư lạc nghiệp cho nhiều người có thu nhập thấp. Tuy nhiên, bên cạnh niềm vui ...

Nhà ở xã hội: “Phao cứu sinh” cho người lao động xa quê Nhà ở xã hội: “Phao cứu sinh” cho người lao động xa quê

Giữa guồng quay hối hả của cuộc sống mưu sinh, giấc mơ "an cư lạc nghiệp" luôn là khát khao cháy bỏng của hàng triệu ...

Nhà ở xã hội giá 25 triệu đồng/m2 có hợp lý không? Nhà ở xã hội giá 25 triệu đồng/m2 có hợp lý không?

Chương trình AI - tài chính và địa ốc cùng chuyên gia AI Lily Phạm với khách mời là ông Nguyễn Anh Quê - Chủ ...

Tin tức khác

Kiểm tra công đoàn thời chuyển đổi: Gác cổng kỷ cương – Kiến tạo niềm tin

Kiểm tra công đoàn thời chuyển đổi: Gác cổng kỷ cương – Kiến tạo niềm tin

Trong bối cảnh tổ chức Công đoàn Việt Nam đang đẩy mạnh đổi mới tổ chức và hoạt động, công tác kiểm tra càng đóng vai trò then chốt trong việc đảm bảo kỷ cương, minh bạch và hiệu quả.
Nghị định 67 với cán bộ sắp xếp, tinh giản: Một bước đi nhân văn và kịp thời

Nghị định 67 với cán bộ sắp xếp, tinh giản: Một bước đi nhân văn và kịp thời

Sau khi Nghị định 67 được ban hành, nhiều cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong các cơ quan, đơn vị công lập đặc biệt quan tâm đến những thay đổi liên quan đến việc tinh giản bộ máy, nghỉ hưu sớm, thôi việc theo nguyện vọng. Để giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về tinh thần, mục tiêu và cách thực hiện chính sách này, phóng viên đã có cuộc trò chuyện với PGS.TS Đào Duy Quát – nguyên Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương – người có nhiều năm làm công tác tư tưởng, am hiểu sâu sắc tâm lý đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.
Bảo vệ lao động yếu thế: Bài toán khó cần lời giải

Bảo vệ lao động yếu thế: Bài toán khó cần lời giải

Lao động yếu thế đang phải đối mặt với nhiều rủi ro và bất công trong thị trường lao động. Làm thế nào để bảo vệ hiệu quả nhóm lao động này? MC Mai An đã có cuộc trò chuyện với Tiến sĩ, chuyên gia tội phạm học, Thượng tá Đào Trung Hiếu, để cùng phân tích những thách thức, tìm kiếm giải pháp và kiến nghị chính sách nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động yếu thế.
Giáo dục toàn diện: chia sẻ từ chuyên gia

Giáo dục toàn diện: chia sẻ từ chuyên gia

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm, học thêm sẽ áp dụng từ ngày 14/02/2025. MC Mai An (AI) sẽ cùng trò chuyện với Tiến sĩ, nhà giáo ưu tú Nguyễn Tùng Lâm - Phó Chủ tịch Hội Khoa học Tâm lý giáo dục Việt Nam về vấn đề này.

Giá vàng biến động: Công nhân nên tiết kiệm thế nào?

Giá vàng biến động mạnh khiến người lao động thu nhập trung bình và thu nhập thấp lo lắng. MC Mai An đã có cuộc trao đổi với PGS. TS Đinh Trọng Thịnh - chuyên gia kinh tế tài chính về vấn đề này.

Thiết chế văn hóa: Lấy công nhân, người lao động làm hạt nhân

Trao đổi với phóng viên Mai An, PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội chia sẻ nhiều thông tin thú vị xung quanh việc xây dựng thiết chế văn hóa cho công nhân, người lao động.
Xem thêm