Không ít người đã cống hiến cả chục năm cho cơ quan nhà nước, nay phải đối mặt với câu hỏi: Tiếp tục con đường nào khi đã rời khỏi hệ thống hành chính công?
Với tinh thần của Kết luận 126, công đoàn các cấp cần tiếp tục đổi mới, phát huy vai trò đại diện, góp phần xây dựng bộ máy hành chính tinh gọn, chuyên nghiệp.
Nghị định 178/2024/NĐ-CP của Chính phủ quy định chính sách trọng dụng người có phẩm chất, năng lực nổi trội trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Điều 12 Nghị định 178/2024/NĐ-CP quy định về chế độ với CBCCVC tăng cường đến làm việc tại cơ quan Đảng, Nhà nước và tổ chức chính trị - xã hội ở cấp cơ sở.
Chính sách, chế độ với đối tượng thuộc lực lượng vũ trang khi tinh gọn bộ máy được nêu rõ tại Nghị định số 178 của Chính phủ có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025.
Điều 6 Nghị định 178/2024/NĐ-CP quy định về các tiêu chí đánh giá cán bộ, công chức, viên chức để thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Theo Nghị định số 178/2024/NĐ-CP do Chính phủ ban hành, viên chức và người lao động nghỉ thôi việc khi tinh gọn bộ máy sẽ được hưởng nhiều chính sách trợ cấp.
Những ngày qua, cá nhân tôi nhận nhiều ý kiến, nhiều tâm trạng, suy nghĩ lắm, nhưng với tư cách là đảng viên, lãnh đạo, chúng ta bình tĩnh lắng nghe và chấp hành nghiêm túc.
Không đơn thuần là sự cải tiến thông thường, cuộc cách mạng này mở ra một kỷ nguyên mới với tầm nhìn chiến lược, hướng đến một bộ máy nhẹ nhàng, linh hoạt.
Dự kiến, ngân sách TPHCM cần đảm bảo hằng năm cho các khoản hỗ trợ thêm nêu trên là khoảng 175 tỷ đồng. Nghị quyết có hiệu lực thi hành từ ngày 11/12/2024.
Các chính sách cần tạo động lực để cán bộ, công chức, viên chức và người lao động phát huy năng lực trong các lĩnh vực khác thay vì cảm giác bị “loại bỏ”.