Bên cạnh việc động viên về tinh thần, hỗ trợ tài chính thì Chính phủ cũng cần có chính sách hướng nghiệp cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động về nghỉ sau sáp nhập.
Đổi mới và sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống Công đoàn Việt Nam theo hướng tinh gọn, mạnh mẽ, hiệu năng và hiệu quả là một trong những nội dung trọng tâm được các đại biểu đề xuất đưa vào chương trình công tác năm 2025.
Chỉ khoảng nửa năm nữa thôi, vào giữa năm 2025, công cuộc sắp xếp lại cho tinh gọn và hiệu quả hơn bộ máy Đảng, Chính phủ, Quốc hội và Báo chí sẽ hoàn thành.
Nhiều công nhân lao động, cán bộ công đoàn tại tỉnh Thừa Thiên Huế, bày tỏ kỳ vọng tinh gọn bộ máy sẽ đưa đất nước phát triển, việc làm, phúc lợi dồi dào...
Cần sớm ban hành hướng dẫn thực hiện chế độ, chính sách hỗ trợ người lao động bị ảnh hưởng. Đặc biệt, cần phân chia những người bị ảnh hưởng thành các nhóm khác nhau để có chính sách phù hợp.
Cần có kế hoạch hỗ trợ dài hạn hơn, mạnh mẽ hơn để đảm bảo sự ổn định cho gia đình các gia đình cán bộ công chức, viên chức trong dài hạn sau sáp nhập, sắp xếp lại.
Sau sáp nhập, sắp xếp sẽ có một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức, người lao động dôi dư bị ảnh hưởng tâm lý và phải mất thời gian để sắp xếp, bố trí
Để tinh gọn bộ máy thành công và đạt được sự đồng thuận trong quá trình cải cách, cần thiết phải có các chính sách hỗ trợ hợp lý nhằm xử lý những hệ lụy phát sinh.
Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị, các cấp, các ngành từ Trung ương tới cơ sở phải xác định quyết tâm chính trị cao nhất trong thực hiện chủ trương tinh gọn bộ máy.