Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam hiện đã hoàn thiện thủ tục giới thiệu nhân sự, xin ý kiến Bộ Y tế về công tác tổ chức cán bộ và triển khai kế hoạch tái cơ cấu tại Bệnh viện Tuệ Tĩnh.
Khoảng 50 cán bộ, nhân viên y tế tập trung tại cổng Bệnh viện Tuệ Tĩnh sau giờ làm việc chiều 21/3 với nhiều tấm băng rôn yêu cầu lãnh đạo đơn vị đảm bảo quyền lợi hợp pháp, chính đáng.
Ông Phạm Quốc Bình, Chủ tịch Hội đồng Trường Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam xác nhận thông tin trên với PV Tạp chí Lao động và Công đoàn, chiều 20/3/2022.
Thực trạng này đang tái diễn ở Bệnh viện Tuệ Tĩnh (Hà Nội) khiến nhiều nhân viên y tế sau giờ làm lại chật vật mưu sinh bằng cách bán từng bó rau, quả trứng...
Những ngày qua, chị Lê Thanh Bình - Tổ trưởng Tổ Công đoàn 1, Bệnh viện Tuệ Tĩnh (Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam) - đang là một điểm tựa vững vàng của đoàn viên, người lao động (NLĐ) tại bệnh viện Tuệ Tĩnh
Ngày 20/01, tại buổi trao hỗ trợ đoàn viên công đoàn và người lao động bị nợ lương của Bệnh viện Tuệ Tĩnh (thuộc Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam) nhân dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, đồng chí Ngọ Duy Hiểu - Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam đề nghị
Nhá nhem tối, hàng chục cán bộ y tế kiên nhẫn đứng trước cổng Bệnh viện Tuệ Tĩnh (Hà Nội) yêu cầu trả lương. Khuất trong nhóm người ấy, dược sĩ Đỗ Thị Thanh, 33 tuổi, lập cập giữa cái lạnh hơn 10 độ C.
Liên quan đến sự việc "Hàng trăm cán bộ, nhân viên y tế Bệnh viện Tuệ Tĩnh bị nợ lương, nhiều người phải đi làm thêm mưu sinh”, thực trạng đáng buồn này chỉ có thể chấm dứt nếu như các nhân viên y tế sớm được trả lương để tập trung với công tác chuyên môn