Làn sóng rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần trong thời gian qua được cho là có nguyên nhân trực tiếp từ dịch Covid-19 và Dự thảo Luật BHXH, người lao động rút để “chạy luật”. Nhưng liệu có nguyên nhân sâu xa khác không?
Đa số bạn đọc cho rằng, việc người lao động (NLĐ) có sự tính toán để rút Bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần trước khi Luật BHXH (sửa đổi) có hiệu lực (dự kiến từ năm 2025) chưa hẳn là "chạy luật" theo quan điểm của báo chí thời gian gần đây.
để giảm tình trạng hưởng BHXH một lần theo hướng tăng quyền lợi nếu bảo lưu thời gian tham gia BHXH để hưởng chế độ hưu trí, giảm quyền lợi nếu hưởng BHXH một lần
Thay vì đóng bảo hiểm xã hội dài hạn để hưởng lương lưu, nhiều người sau khi nghỉ việc đã chọn phương án rút BHXH một lần để sử dụng cho nhu cầu chi tiêu cấp thiết, giải quyết khó khăn trước mắt.
Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi đưa ra 2 phương án về rút BHXH một lần nhằm khuyến khích người lao động (NLĐ) lựa chọn tham gia hoặc bảo lưu thời gian tham gia BHXH để đủ điều kiện hưởng lương hưu hằng tháng. Tuy nhiên, theo báo cáo mới đây củ
Trong Dự thảo luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi vừa trình Chính phủ, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH đã đề xuất hai phương án rút BHXH một lần.
Bốn tháng đầu năm 2022, cả nước có trên 302.000 người rút BHXH một lần. Riêng TP.HCM có khoảng 40.000 người lao động làm thủ tục nhận BHXH một lần, tăng gần 20% so với cùng kỳ năm 2021. Bên cạnh nguyên nhân được cho là người lao động (NLĐ) gặp khó khăn