"Thầy cô trong mắt em" là cuộc thi duy nhất trong bối cảnh hiện nay để các em học sinh viết kể câu chuyện về thầy cô bằng ngôn ngữ điện ảnh với các “công cụ số”.
Bức xúc rồi mắng mỏ và gạch đá ném vào cô giáo “dỗi” xin phụ huynh hỗ trợ mua laptop không khó và quá dễ để hả hê những bức bối lâu nay trong ngành Giáo dục.
Cô giáo Đoàn Thị Thoa, Tổ trưởng chuyên môn khối 1 Trường Tiểu học Trung Yên (phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội) là giáo viên dày dặn kinh nghiệm
Bước vào năm học mới 2024 – 2025, toàn ngành tập trung hoàn thành chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp, nhiệm kỳ 2020 - 2025; các cấp công đoàn ngành
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo thông tư, trong đó giáo viên trường công được dạy thêm ngoài nhà trường với học sinh các thầy cô dạy trên lớp. Điều này chính danh hóa việc dạy thêm của thầy cô dựa trên nhu cầu của học trò và phụ huynh song cũng
Suốt cả thập kỷ vừa qua, chuyên gia và dư luận đã không ngừng lên tiếng về áp lực của kỳ thi hết cấp 3 và tuyển sinh đại học. Nhưng giờ đây, áp lực ấy chưa có dấu hiệu thuyên giảm mà còn “di căn” sang kỳ thi tuyển sinh lớp 10, đặc biệt ở Hà Nội.
Câu chuyện "Bé lớp 1 ngồi nhìn bạn ăn liên hoan vì mẹ không đóng quỹ" lan truyền dữ dội theo thông tin từ một phía rồi tiếp nối là những tranh cãi, đổ lỗi cho nhau của người lớn càng làm tổn thương không chỉ một đứa trẻ.
Theo kế hoạch năm học 2023-2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, học sinh trên 63 tỉnh, thành sẽ hoàn thành kế hoạch giáo dục học kỳ II trước ngày 25/5 và kết thúc năm học trước ngày 31/5.
Sự việc “thầy dùng ăng-ten giảng bài đánh gẫy xương bả vai học sinh” đã rõ ràng. Thầy giáo có tác động vật lý vào học sinh nhưng em học sinh bị chấn thương phần mềm.
Làm thế nào các cháu học sinh 16 tuổi vẫn có thể vào làm việc tại nhiều công ty lớn và tăng ca, làm đêm như… người lớn mà không bị phát hiện? Đi tìm câu trả lời đó, chúng tôi phát hiện những thủ đoạn hết sức tinh vi.