Điều trị người bệnh thông thường đã khó, khám, chữa trị và chăm sóc người bệnh tâm thần càng khó khăn gấp bội. Đó còn là nghĩa tình với những bệnh nhân đặc biệt.
Trong mỗi bệnh viện, mỗi trung tâm y tế, chúng ta đều bắt gặp hình ảnh những điều dưỡng viên cần mẫn, không quản ngại ngày đêm để chăm sóc cho từng bệnh nhân.
Gặp sự cố bất thường trên đường, nữ điều dưỡng Nguyễn Thị Thảo (Khoa Hô hấp, Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng) đã theo bé sơ sinh ngừng thở suốt hành trình tới bệnh viện.
“Bản thân khi chọn nghề Y, chọn làm Điều dưỡng, một nghề làm dâu trăm họ thì mọi khó khăn vất vả, mình vẫn cố gắng vượt qua. Nếu tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp rơi vào dịp Tết thì mình luôn sẵn sàng tham gia chống dịch khi có sự điều động”, Điều dưỡng Trưởng Ngô Thị Ny, Khoa Khám bệnh Cấp cứu, Bệnh viện Phục hồi Chức năng Đà Nẵng chia sẻ.
Việc sử dụng “tên gọi kép” y tá và điều dưỡng cho cùng một chức danh nghề điều dưỡng hiện nay khiến người dân, người bệnh, người học nghề điều dưỡng nhầm lẫn.
Năm 2020 được WHO lựa chọn là “Năm quốc tế điều dưỡng và hộ sinh” nhằm tôn vinh đóng góp của điều dưỡng, hộ sinh vào việc đạt được các mục tiêu thiên niên kỷ.
Cùng với 4 y, bác sĩ ngày đêm chăm lo sức khỏe cho 848 công dân tại khu các ly tập trung, điều dưỡng Nguyễn Thị Tố Nga đã có 21 ngày chưa được về với gia đình.