Tính đến tháng 11/2024, Vĩnh Phúc đã cấp mới 32 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 190 triệu USD và điều chỉnh tăng vốn cho 42 dự án với số vốn tăng thêm 400 triệu USD.
Từ năm 2025 trở đi, tỉnh Vĩnh Phúc dự kiến cần tuyển 20.000 - 25.000 lao động mỗi năm để đáp ứng nhu cầu phát triển các khu, cụm công nghiệp. Nhu cầu này tập trung vào 3 nhóm ngành chính: điện tử, thiết bị điện; dệt may, da giày; cơ khí, sản xuất kim loại
Tỉnh Vĩnh Phúc đang nổi bật với nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư và thu hút thành công 15 dự án lớn, trọng điểm, tổng mức đầu tư lên đến hàng chục nghìn tỷ đồng.
Trong bối cảnh các khu công nghiệp (KCN) ngày càng phát triển, việc đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy (PCCC) và ứng phó sự cố môi trường trở thành nhiệm vụ hàng đầu.
Công ty TNHH Ability Electronics Technology Vietnam vừa tổ chức lễ khánh thành nhà máy tại Khu công nghiệp Bá Thiện – Phân khu I, huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc.
Công ty TNHH Khu công nghiệp Thăng Long Vĩnh Phúc vừa tổ chức Giải chạy tiếp sức Ekiden lần thứ 2, thu hút sự tham gia của vận động viên tại 17 doanh nghiệp.
Phong trào hiến máu tình nguyện tại các doanh nghiệp trong các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, trở thành một hoạt động có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thu hút đông đảo người lao động tham gia.
Những tháng cuối năm 2021, Ban Quản lý KCN tỉnh Vĩnh Phúc đặt mục tiêu thu hút 5-8 dự án FDI với tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng vốn 30-40 triệu USD và 3 dự án DDI với tổng vốn đầu tư 270 tỷ đồng.
Năm 2021, các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc có thêm 33 dự án đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, dòng vốn thực hiện của cả dự án FDI và DDI đều tăng cao so với cùng kỳ, tạo việc làm mới cho trên 17.000 lao động.
Mặc dù tình hình dịch bệnh năm 2021 diễn biến phức tạp nhưng các doanh nghiệp trong các KCN tỉnh Vĩnh Phúc đã nỗ lực đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, tỉnh Vĩnh Phúc đã linh hoạt, sáng tạo thực hiện mục tiêu kép, giúp người dân, doanh nghiệp thích ứng với trạng thái bình thường mới, vừa phòng, chống dịch tốt vừa đẩy mạnh sản xuất kinh doanh.
Ngay từ đầu năm 2021, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, Ban Quản lý Khu Công nghiệp (KCN) Vĩnh Phúc đã chỉ đạo các nhà đầu tư hạ tầng KCN và các doanh nghiệp KCN thực hiện nghiêm túc, nhanh chóng, kịp thời các biện pháp phòng, chống dị
Trong một buổi chia sẻ gần đây về quản lý quy hoạch và phát triển các khu công nghiệp (KCN) tại Vĩnh Phúc, ông Nguyễn Xuân Phương cho biết, dự kiến trong giai đoạn 2021-2030, tỉnh sẽ đầu tư xây dựng từ 23-25 KCN.
Năm 2021, dù dịch Covid-19 diễn biến phức tạp song với những cách làm sáng tạo, linh hoạt trong hoạt động xúc tiến đầu tư và thành quả trong công tác phòng, chống dịch trên địa bàn, Vĩnh Phúc đã trở thành điểm đến hấp dẫn hàng đầu với các nhà đầu tư nước
Trong năm 2021, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp khu công nghiệp (KCN).
Công tác quản lý và bảo vệ môi trường (BVMT) tại các Khu công nghiệp (KCN) là nhiệm vụ quan trọng và nặng nề. Các KCN trên địa bàn tỉnh tập trung nhiều loại hình sản xuất với quy mô lớn, phát sinh lượng chất thải rắn, nước thải công nghiệp và khí thải lớn.
Để đảm bảo an toàn, phòng, chống lây nhiễm dịch Covid-19, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã giao Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) phối hợp với Ban Quản lý KCN Vĩnh Phúc, Sở Công Thương... tăng cường quản lý người lao động, chuyên gia người nước ngoài; khuyến khích người lao động làm việc và ở lại Vĩnh Phúc, hạn chế đi tới các vùng có dịch.