Vĩnh Phúc: Nhu cầu lao động tăng mạnh trong các khu, cụm công nghiệp
Thị trường lao động

Vĩnh Phúc: Nhu cầu lao động tăng mạnh trong các khu, cụm công nghiệp

Hưng Thịnh
Tác giả: Hưng Thịnh
Từ năm 2025 trở đi, tỉnh Vĩnh Phúc dự kiến cần tuyển 20.000 - 25.000 lao động mỗi năm để đáp ứng nhu cầu phát triển các khu, cụm công nghiệp. Nhu cầu này tập trung vào 3 nhóm ngành chính: điện tử, thiết bị điện; dệt may, da giày; cơ khí, sản xuất kim loại.
Vĩnh Phúc đẩy mạnh phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững
Vĩnh Phúc: Nhu cầu lao động tăng mạnh trong các khu, cụm công nghiệp
Nhu cầu lao động tập trung vào 3 nhóm ngành chính: điện tử, thiết bị điện; dệt may, da giày; cơ khí, sản xuất kim loại. Ảnh minh họa: Thảo Vân

Hiện nay, Vĩnh Phúc đã có 9/17 khu công nghiệp và 13/16 cụm công nghiệp đi vào hoạt động, thu hút hơn 1.100 dự án đầu tư và tạo việc làm cho hơn 150.000 lao động.

Trong đó, lao động trong các khu công nghiệp chiếm phần lớn với 150.000 người, còn các cụm công nghiệp đã thu hút hơn 7.200 lao động.

Tính đến nay, tỉnh đang có hơn 613.000 lao động độ tuổi từ 15 trở lên, chiếm gần 34% dân số, trong đó hơn 98% đã có việc làm.

Sự phát triển mạnh mẽ của các khu công nghiệp kéo theo nhu cầu tuyển dụng tăng nhanh, từ mức 10.900 lao động năm 2020 đến gần 20.000 người năm 2024.

Tuy nhiên, thách thức lớn đặt ra đối với tỉnh là đào tạo đội ngũ lao động đáp ứng yêu cầu mới trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.

Trong 6 tháng đầu năm 2024, các doanh nghiệp trong khu công nghiệp đã thu hút thêm 2.448 lao động mới, nâng tổng số lao động lũy kế lên 136.160 người. Trong đó, lao động là người địa phương chiếm 54,6% với 74.298 người.

Trong 6 tháng đầu năm 2024, tại Vĩnh Phúc: hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (FDI) đã đạt doanh thu ước tính 5.871 triệu USD, tăng 11% so với cùng kỳ 2023. Giá trị xuất khẩu đạt 4.965 triệu USD (tăng 16%), và đóng góp ngân sách 3.663 tỷ đồng (tăng 4%).

Trong khi đó, các doanh nghiệp trong nước ghi nhận doanh thu 8.000 tỷ đồng, giá trị xuất khẩu 430 tỷ đồng (tăng 8%), và nộp ngân sách 142 tỷ đồng (tăng 13%).

Mời xem thêm video:

Vĩnh Phúc: Tăng kết nối, hỗ trợ tuyển dụng lao động Vĩnh Phúc: Tăng kết nối, hỗ trợ tuyển dụng lao động

Ngày 24/11, Ban Quản lý các Khu công nghiệp (KCN) tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức Hội nghị kết nối, hỗ trợ, tuyển dụng lao ...

Sắp thêm 2-4 dự án hoạt động tại các KCN tỉnh Vĩnh Phúc Sắp thêm 2-4 dự án hoạt động tại các KCN tỉnh Vĩnh Phúc

Theo Ban Quản lý các khu công nghiệp (KCN) tỉnh Vĩnh Phúc, trong tháng 9/2024, dự kiến sẽ có thêm 2-4 dự án đi vào ...

Nâng cao năng lực ứng phó sự cố môi trường và cháy nổ trong các KCN tỉnh Vĩnh Phúc Nâng cao năng lực ứng phó sự cố môi trường và cháy nổ trong các KCN tỉnh Vĩnh Phúc

Các doanh nghiệp và cơ quan quản lý trong các KCN tỉnh Vĩnh Phúc đã không ngừng nỗ lực triển khai các biện pháp phòng ...

Tin mới hơn

MC robot "gây sốt" tại Festival tuyển dụng: Dấu ấn công nghệ trong thị trường lao động hiện đại

MC robot "gây sốt" tại Festival tuyển dụng: Dấu ấn công nghệ trong thị trường lao động hiện đại

Hình ảnh một robot trí tuệ nhân tạo (AI) đảm nhiệm vai trò MC khai mạc đã tạo nên một "cơn sốt" thực sự tại Festival tuyển dụng EAUT 2025, tổ chức tại Trường Đại học Công nghệ Đông Á (EAUT) sáng ngày 18/3/2025.

Thị trường lao động khởi sắc sau Tết

Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán, thị trường lao động cả nước nhanh chóng sôi động trở lại.

Cầu nối hiệu quả giữa lao động thất nghiệp và thị trường việc làm

Trong bối cảnh thị trường lao động có nhiều biến động, việc tìm kiếm một công việc phù hợp sau khi mất việc làm luôn là thách thức lớn đối với người lao động (NLĐ). Nhận thức rõ điều này, Sàn Giao dịch việc làm (GDVL) vệ tinh Long Biên đã triển khai mô hình hoạt động gắn kết thông tin thị trường lao động với việc thực hiện chính sách Bảo hiểm thất nghiệp, trở thành "cầu nối" hiệu quả, giúp hàng trăm NLĐ nhanh chóng quay trở lại thị trường lao động mỗi tháng.

Tin tức khác

Tháng đầu năm 2025, Hà Nội tạo việc làm cho hơn 19.000 lao động

Theo thông tin từ Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ,TB&XH) TP Hà Nội, trong tháng 1/2025, thành phố đã giải quyết việc làm cho khoảng 19.000 người lao động. Đây là một tín hiệu tích cực cho thấy thị trường lao động Thủ đô đang có những bước khởi sắc, tạo động lực cho sự phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.

Thiếu hụt lao động, doanh nghiệp ở Huế đăng tuyển dụng với nhiều phúc lợi

Để ổn định sản xuất và đáp ứng đơn hàng đầu năm, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Huế gấp rút tuyển dụng lao động bằng nhiều chính sách, phúc lợi nhằm thu hút người lao động.

Thị trường lao động sau Tết: Nhu cầu tuyển dụng tăng cao, ít biến động nhảy việc

Thị trường lao động Việt Nam sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 ghi nhận những tín hiệu tích cực với nhu cầu tuyển dụng tăng cao ở nhiều ngành nghề.

Việt Nam "khát" lao động ngành sản xuất, chế biến chế tạo

Theo quan sát của Manpower Việt Nam, tình trạng thiếu hụt nhân lực, đặc biệt trong ngắn hạn, được nhìn thấy rõ nhất trong ngành sản xuất, chế biến chế tạo.

Giải bài toán “khát” lao động sau Tết Nguyên đán

Lo sợ lao động nhảy việc sau Tết, nhiều doanh nghiệp đã tăng cường phúc lợi nhằm giữ chân người lao động.

Gần 13 nghìn người sẽ được đào tạo nghề sơ cấp tại Hà Nội

Hà Nội đặt ra mục tiêu năm 2025 tổ chức đào tạo nghề trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 03 tháng cho 12.900 người; trong đó nhóm nghề nông nghiệp 6.790 người; nhóm nghề phi nông nghiệp 6.110 người. Qua đó, góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 75%, trong đó tỷ lệ lao động có bằng cấp, chứng chỉ đạt từ 55%.
Xem thêm