Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Ito Naoki chia sẻ như vậy trong buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) Đào Ngọc Dung diễn ra chiều 15/8, theo tường thuật của Cổng thông tin điện tử Bộ LĐ-TB&XH.
Lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài trong nhiều loại hình ngành nghề công việc như: sản xuất, chế tạo (cơ khí, dệt may, giầy da, lắp ráp điện tử...); xây dựng, nông nghiệp, ngư nghiệp (đánh bắt và nuôi trồng thủy sản) và dịch vụ,...
Trong 5 tháng đầu năm 2024, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là 65.852 lao động (19.409 lao động nữ) đạt 52,68 % kế hoạch năm 2024, trong đó thị trường Nhật Bản là 35.208 lao động (13.364 lao động nữ).
Cục Quản lý lao động ngoài nước (DOLAB) thông báo tuyển chọn ứng viên điều dưỡng, hộ lý/nhân viên chăm sóc năm 2024 với số lượng 180 người sang làm việc tại Nhật Bản theo Chương trình EPA - Khóa 13.
Trong 3 tháng đầu năm 2024, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là 35.933 lao động (11.483 lao động nữ), trong đó thị trường Nhật Bản là 23.364 lao động.
Trung tâm Lao động ngoài nước (COLAB) thông báo kế hoạch tuyển chọn ứng viên tham gia chương trình thực tập sinh hộ lý Nhật Bản với tổng 50 người. Tham gia chương trình, người lao động nhận được nhiều quyền lợi rất tốt.
Thông tin trên được Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) Đào Ngọc Dung đề cập trong cuộc gặp gỡ, làm việc với ông Takebe Tsutomu, Chủ tịch Hiệp hội Nagomi.
Các chuyên gia cho rằng việc người lao động phải trả chí phí cao để xuất ngoại làm việc là không công bằng, trái tiêu chuẩn tuyển dụng quốc tế, thiếu đạo đức.
Sau phản ánh của Cuộc sống an toàn về một số công ty xuất khẩu lao động quỵt tiền người lao động (NLĐ), một số người đã nhận lại được tiền từ phía các công ty.
Liên quan đến sự việc công ty xuất khẩu lao động (XKLĐ) không đưa được người lao động đi làm việc tại Nhật Bản nhưng không hoàn trả tiền đặt cọc như đã cam kết được Cuộc sống an toàn phản ánh, Cục Quản lý Lao động ngoài nước đã lên tiếng và đưa ra khuyến