Khi pháp luật thôi là rào cản, mà trở thành điểm tựa, người công nhân sẽ không còn là người “thi hành ý tưởng” mà có thể là người “khởi xướng đổi mới”.
Việc Chính phủ được đề nghị phân bổ tối thiểu 3% ngân sách nhà nước cho khoa học – công nghệ và nâng dần lên 2% GDP, là bước chuyển từ “lời nói” thành “hành động”.
Từ ruộng đồng đến nhà máy, từ làng quê đến khu công nghiệp, hàng triệu công nhân và người lao động Việt Nam đang từng ngày nỗ lực vươn lên bằng chính sức mình.
Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị được Tổng Bí thư Tô Lâm ví như một “Khoán 10” trong lĩnh vực khoa học, công nghệ cho thấy khát vọng bứt phá mà còn khơi dậy tinh thần đổi mới và vai trò trung tâm của lực lượng lao động.
50 năm trước, ngày 7/4/1975, Đại tướng Võ Nguyên Giáp ký bức điện khẩn gửi các cánh quân đang tiến vào Sài Gòn với nội dung: “Thần tốc, thần tốc hơn nữa..."
Kinh tế tư nhân đã và đang khẳng định vai trò trụ cột trong nền kinh tế Việt Nam hiện đại. Tuy nhiên, để “đòn bẩy” này thực sự phát huy hết tiềm năng, điều kiện tiên quyết không nằm ở vốn, công nghệ hay chính sách ưu đãi, mà ở chỗ sâu xa hơn: xây dựng một
“Tương lai đất nước nằm trong tay những con người đang làm việc hôm nay” - lời của Tổng Bí thư Tô Lâm không chỉ là sự nhắn nhủ đến lớp trẻ, mà còn là một sự động viên đối với hàng chục triệu công nhân Việt Nam.
Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm không chỉ là tuyên ngôn chính trị, kinh tế, mà còn là lời hiệu triệu đánh thức sức mạnh nội sinh của nền kinh tế Việt Nam.
Sáng ngày 13/1, Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị toàn quốc về đột phá phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Lâu lắm rồi, chúng ta mới lại được nghe nhắc tới Đại tướng Võ Nguyên Giáp một cách trân trọng tại một sự kiện trọng thể từ người lãnh đạo cao nhất của Đảng và đất nước ta.