Vi phạm nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện giao thông đã và đang là một trong những nguyên nhân chính, đáng báo động gây nên tai nạn giao thông hiện nay.
Suốt nhiều ngày qua, dư luận nóng theo vụ tai nạn giao thông (TNGT) bi thương mà nạn nhân là nữ sinh lớp 12 có tiếng là học giỏi, ngoan hiền ở thành phố Phan Rang - Tháp Chàm (Ninh Thuận).
Trên nhiều diễn đàn mạng xã hội của Đà Nẵng thường xuyên có những thông báo về địa điểm kiểm tra nồng độ cồn của CSGT do người dân ở khu vực gần đó chia sẻ.
Sau khi Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia và Nghị định số 100 chính thức đi vào thực tiễn, trong vòng 6 ngày, CSGT trên toàn quốc đã xử lý hơn 2.600 trường hợp vi phạm nồng độ cồn.
Trước việc nhiều người dân lo ngại ăn một số trái cây khiến hơi thở có nồng độ cồn và khi tham gia giao thông sẽ bị xử phạt, Bộ Y tế đã chính thức đưa ra thông tin về vấn đề này.
"Chưa thấy quan tài chưa đổ lệ" - Cái câu nói tưởng như bông phèng ấy bỗng lại thấy mang đầy ý nghĩa nghiêm túc trong mấy ngày nay, kể từ 1/1/2020 khi Nghị định 100 có hiệu lực.
Trong cuộc vui, anh A. có uống 6 chén rượu rồi điều khiển xe máy lưu thông trên quốc lộ 1A thì bị lực lượng chức năng kiểm tra và xử phạt 7 triệu đồng, tước bằng 23 tháng.
Trước thông tin hơi thở chứa cồn do ăn trái cây hoặc những thực phẩm được nấu cùng bia, rượu, nhiều người không khỏi băn khoăn về việc có bị cảnh sát giao thông xử phạt hay không khi lái xe trên đường?
Không chỉ có vải mà một số loại quả như nho, dứa, táo, xoài khi để lâu lượng đường sẽ bị lên men rồi chuyển hóa thành rượu, con người ăn vào sẽ bị tăng nồng độ cồn trong máu.
Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy khối các cơ quan và doanh nghiệp Hà Tĩnh vừa bị khởi tố do lái ô tô trong trạng thái có nồng độ cồn khiến một thanh niên đi xe máy tử vong.
Bộ GTVT đang lấy ý kiến sửa đổi Nghị định 46/2016, đề xuất mức phạt cao nhất có thể lên tới 40 triệu đồng đối với người điều khiển xe có nồng độ cồn trong máu.