Câu chuyện đầu xuân mọi người thường chúc nhau cốc rượu, chúc nhau may mắn, uống rượu sẽ là câu chuyện được chia sẻ và phải làm sao để từ chối rượu thông minh?
Văn bản luật cấp Trung ương được quy định có hiệu lực sau 45 ngày kể từ khi ký ban hành. Nghị định 100 là trường hợp đặc biệt khi chỉ sau 2 ngày thông qua đã có hiệu lực.
Sau khi Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia và Nghị định số 100 chính thức đi vào thực tiễn, trong vòng 6 ngày, CSGT trên toàn quốc đã xử lý hơn 2.600 trường hợp vi phạm nồng độ cồn.
Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia có hiệu lực, cùng với sự vào cuộc quyết liệt của cơ quan chức năng, nhiều người dân đã thay đổi thói quen nhậu nhẹt.
Trước việc nhiều người dân lo ngại ăn một số trái cây khiến hơi thở có nồng độ cồn và khi tham gia giao thông sẽ bị xử phạt, Bộ Y tế đã chính thức đưa ra thông tin về vấn đề này.
"Chưa thấy quan tài chưa đổ lệ" - Cái câu nói tưởng như bông phèng ấy bỗng lại thấy mang đầy ý nghĩa nghiêm túc trong mấy ngày nay, kể từ 1/1/2020 khi Nghị định 100 có hiệu lực.
Trước thông tin hơi thở chứa cồn do ăn trái cây hoặc những thực phẩm được nấu cùng bia, rượu, nhiều người không khỏi băn khoăn về việc có bị cảnh sát giao thông xử phạt hay không khi lái xe trên đường?
Luật Phòng, chống tác hại của rượu bia đã chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2020. Bên cạnh nỗi ám ảnh sợ phạt của những người chuếnh choáng hơi men, luật này còn nhận được nhiều sự ủng hộ vì sự an toàn của mọi người khi tham gia giao thông.
Ngày 1/1/2020 Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia và Nghị định 100/2019 thay thế Nghị định 46/2016 chính thức có hiệu lực, quy định mức xử phạt cao hơn nhiều đối với nhiều vi phạm giao thông.