Với hàng loạt dự án, ĐBSCL đang được đầu tư mạnh mẽ về hạ tầng; từ đó, hình thành một “bộ xương sống huyết mạch” cho vùng, mở ra chặng đường phát triển trù phú…
Đây sẽ là Diễn đàn chuyên sâu nhằm đưa ra những phân tích, nhận định đa chiều, đánh giá khách quan về toàn cảnh bức tranh kinh tế khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, góp phần tìm ra giải pháp, tạo động lực phát triển bền vững kinh tế vùng và kết nối giữa khu
Xuất khẩu gạo cấp trung bình, thấp mà Việt Nam đã thoát ra đang có nguy cơ quay lại, vấn đề này được chuyên gia phân tích thị trường lúa gạo lên tiếng cảnh báo
Kênh Quan Chánh Bố được thông luồng, giúp tái khởi động tuyến dịch vụ kết nối hàng hóa miền Tây Nam Bộ - Miền Trung - Miền Bắc mang đến giải pháp logistics
Trong vòng 3 năm qua các quỹ đầu tư nước ngoài đã đầu tư khoảng 5 - 7 tỷ USD vào Việt Nam, nhưng Đồng bằng sông Cửu Long nhưng không có trong danh sách này
Thịt trâu đã trở thành món ăn được nhiều người yêu thích bởi dễ chế biến, trong đó không thể không nhắc đến món khô trâu và thịt trâu kho tương nức tiếng.
Chủ biên của Báo cáo kinh tế thường niên vùng ĐBSCL cho rằng những thách thức từ biến đổi khí hậu, chính sách, tập quán... đang "bào mòn sức sống" và khiến khu vực này tụt hậu; đồng thời chỉ ra một số điểm nghẽn cơ bản mà ĐBSCL cần phải vượt qua.
Năm 2021, trong bối cảnh dịch bệnh, khu vực nông nghiệp của ĐBSCL vẫn tăng trưởng 3,4%, cao hơn so với mặt bằng chung cả nước. Tuy nhiên, lĩnh vực này không đủ sức vực dậy nền kinh tế của vùng vì khu vực công nghiệp và dịch vụ chiếm tới hơn 70% GRDP đều tăng trưởng âm...
Trong ý kiến trên Báo Lao Động ngày 21/4, ông Nguyễn Minh Nhị, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh An Giang, một người tâm huyết và sắc sảo, có đề cập đến việc quan trọng vào bậc nhất của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), đó là thay đổi nhân sự huyết thống và tư duy
Thời gian qua, tình trạng di cư lao động (DCLĐ) ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ngày càng diễn biến phức tạp, có nguy cơ ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của vùng.
Không thể tiếp tục can thiệp bằng cách vá víu hay ứng phó theo kiểu “thoa dầu gió”, đã đến lúc nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cần cuộc đại phẫu để tạo lực đột phá cho đà cất cánh vươn cao, bay xa đúng với tiềm năng, thế mạnh”,
Sống chung với hạn mặn đã nhiều năm qua, thậm chí đối mặt với hàng tá nguy cơ, thế nhưng, câu hỏi làm thế nào để vượt qua vấn nạn này vẫn còn là nỗi trăn trở và ám ảnh của nhiều người nông dân.
Thứ trưởng Lê Công Thành đề nghị sớm xây dựng nội dung về phân bổ nguồn nước, bảo vệ tài nguyên nước, đề phòng tác hại do tài nguyên nước gây ra cho ĐBSCL.