
Người lao động vi phạm nội quy ở mức độ nào thì bị đình chỉ công việc, đuổi việc? |
![]() |
Nếu người sử dụng lao động quy định số lần đi vệ sinh của người lao động là trái quy định. Ảnh minh hoạ. |
Theo quy định tại Điều 69 Nghị định 145/2020 thì việc đi lại trong thời giờ làm việc là một trong những nội dung bắt buộc phải được ghi nhận trong nội quy lao động.
Tuy nhiên, thời gian đi lại như nào là hợp lý thì luật pháp không quy định, và tuỳ thuộc vào nội quy của công ty.
Về vấn đề này, Luật sư Đặng Văn Thành nêu ý kiến: "Theo tôi, thời gian đi vệ sinh như trên là hợp lý. Đây là nội quy của công ty nhằm tránh người lao động lợi dụng việc này để làm ảnh hưởng đến năng suất lao động.
Tuy nhiên, nếu người sử dụng lao động quy định số lần đi vệ sinh của người lao động là trái quy định. Vì nhu cầu đi vệ sinh là nhu cầu tự nhiên của người lao động".
Luật sư Đặng Văn Thành cung cấp thêm thông tin: "Cơ quan chuyên môn của UBND xét duyệt nội quy của công ty và đánh giá tính hợp lý của các nội quy này".
Luật sư Đặng Văn Thành - Công ty Luật Bảo Tín, Đoàn Luật sư TP Hà Nội
![]() Người lao động (NLĐ) sơ suất làm hỏng dụng cụ, thiết bị làm việc gây thiệt hại tài sản của công ty thuộc một trong ... |
![]() Nội quy lao động và quy trình ban hành nội quy lao động là vấn đề người sử dụng đặc biệt quan tâm. |
![]() Đình chỉ công việc, đuổi việc (sa thải) là hai hình thức kỷ luật nặng nhất được đưa ra tại nội quy lao động. |
Tin mới hơn
