
Trường hợp nào người lao động vi phạm nội quy mà không bị xử phạt? |
Ban hành nội quy lao động đến việc bổ sung, sửa đổi hay thực hiện nội quy lao động tại một công ty, doanh nghiệp, đơn vị đều phải tuân thủ theo quy định của pháp luật.
![]() |
Trước khi ban hành nội quy lao động hoặc sửa đổi, bổ sung nội quy lao động, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở. Ảnh minh họa. |
Theo quy định tại khoản 3 Điều 118 Bộ luật Lao động, trước khi ban hành nội quy lao động hoặc sửa đổi, bổ sung nội quy lao động, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.
Trong trường hợp người sử dụng lao động không thực hiện nội dung trên sẽ bị phạt từ 5-10 triệu đồng theo quy định tại khoản 2 điều 19 nghị định 12/2022.
Video: Luật sư Đặng Văn Thành - Công ty Luật Bảo Tín, Đoàn Luật sư TP Hà Nội
![]() Độc giả của Tạp chí Lao động và Công đoàn đặt câu hỏi: Người sử dụng lao động không thông báo với người lao động ... |
Tin mới hơn
Chi tiết 12 điểm mới của Luật Công đoàn (sửa đổi) năm 2024
Bãi bỏ một số quy định về lao động, tiền lương từ ngày 15/2/2025
Cách tính hưởng chính sách nghỉ thôi việc đối với cán bộ, công chức và cán bộ, công chức cấp xã
Tin tức khác
Vì sao thời gian nghỉ thai sản không được tính là thời gian tham gia bảo hiểm thất nghiệp?
Cách tính chế độ cho cán bộ nghỉ hưu sớm, thôi việc do sắp xếp bộ máy
Đi ngược chiều: Tài xế ô tô, xe máy bị phạt bao nhiêu tiền?
Lỗi dừng đỗ xe ô tô sai quy định bị phạt bao nhiêu từ 1/1/2025?
