Từ khóa:

#nguồn nhân lực

13 kết quả
Chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng yêu cầu mới

Chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng yêu cầu mới

Chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu, đặc biệt trong các ngành công nghệ cao, các ngành phục vụ kinh tế số, kinh tế xanh, trí tuệ nhân tạo,…
Triển khai quy hoạch tỉnh Quảng Nam cần chú trọng đến nguồn nhân lực

Triển khai quy hoạch tỉnh Quảng Nam cần chú trọng đến nguồn nhân lực

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang nhấn mạnh yêu cầu trên tại Hội nghị công bố quy hoạch tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Ngành Y tế Quảng Trị nỗ lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Yêu cầu đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày một toàn diện, chất lượng hơn và bối cảnh gia tăng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới đã tạo ra nhiều thách thức cho ngành Y tế tỉnh Quảng Trị

Chất lượng nguồn nhân lực thấp làm giảm năng lực cạnh tranh của nền kinh tế

Chất lượng nguồn nhân lực thấp dẫn tới năng suất lao động ở các ngành nghề trong nước dù đã được cải thiện nhưng vẫn thấp hơn rất nhiều so với các nước trong khu vực. Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ sẽ không còn là yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh và thu hút đầu tư nước ngoài.

TP.HCM: Ngành Dệt may - Giày da cần gần nửa triệu lao động

Dự báo nhu cầu nhân lực giai đoạn 2022 - 2026, hai ngành công nghiệp truyền thống dệt may - giày da tại TP.HCM cần từ 390.000 đến 437.000 lao động.

Vai trò của bảo hiểm trong quản lý rủi ro nguồn nhân lực

Mặc dù vốn trí tuệ (VTT) đã thu hút sự quan tâm ngày càng cao trong các nghiên cứu hiện nay nhưng chủ yếu được xem xét dưới góc độ tạo ra giá trị tài sản chứ không phải là các tiêu sản. Chỉ có một số ít trong các nghiên cứu này xem xét VTT dưới góc độ rủi ro hay nguy cơ. Bài viết dưới đây nhằm xem xét những vấn đề phát sinh từ VTT dưới góc độ nguy cơ dựa trên tổng quan cơ sở lý thuyết và đề xuất việc sử dụng bảo hiểm như một công cụ để quản lý rủi ro liên quan đến nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) ở Việt Nam hiện nay.

Bình Dương sau 25 năm phát triển: Cần tiếp tục quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực

Yếu tố nguồn nhân lực, con người có vai trò quan trọng để phát triển Bình Dương trở thành đô thị hiện đại bậc nhất.

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành tài chính - ngân hàng

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất chắc chắn sẽ tác động mạnh tới lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng (TCNH) nói chung, trong đó có

Vì một Vietcombank "xanh và mạnh"

Ông Đào Minh Tuấn, Phó Tổng giám đốc, Chủ tịch Công đoàn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) nói rằng: “Nếu không có một môi trường làm việc tốt, không có sự đoàn kết nội bộ tốt, không có chiến lược kinh doanh đúng đắn và nguồn nhân lực tốt

Lao động ngành Du lịch chuyển nghề, mong cầm cự được qua giai đoạn dịch bệnh

Với diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, hoạt động du lịch một lần nữa bị “đóng băng”. Các doanh nghiệp du lịch phải hoạt động cầm chừng, nhân viên nghỉ việc …

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong giai đoạn chuyển đổi số

Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành quyết định phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

Cần chính sách đồng bộ để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Ngoài hoàn thiện chính sách tiền lương và phúc lợi xã hội, Đảng, Nhà nước và tổ chức Công đoàn luôn quan tâm, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho người lao động

Chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu làn sóng dịch chuyển đầu tư FDI tại Việt Nam

Việt Nam hiện đang có những bước phát triển mạnh về nguồn nhân lực có kỹ năng, song cần có cơ chế thúc đẩy doanh nghiệp FDI đặt hàng giáo dục nghề nghiệp đào tạo theo nhu cầu, thay vì tình trạng sử dụng lao động chưa qua đào tạo như hiện nay.
    Trước         Sau