Ngày rời khỏi TP. HCM, họ có cảm giác như sẽ “một đi không trở lại”. Với họ, kỳ nghỉ lễ lần này sẽ dài vô tận – khi làn sóng thải loại lao động đến nay vẫn chưa có hồi kết…
Nối tiếp gói hỗ trợ đoàn viên theo Nghị quyết 06, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam quyết định hỗ trợ số tiền 1 đến 3 triệu đồng cho người lao động bị giảm giờ làm, ngừng việc, mất việc.
Ngày 16/1/2023, Tổng LĐLĐ Việt Nam ban hành Nghị quyết số 06/NQ-TLĐ về việc hỗ trợ đoàn viên, người lao động bị giảm thời gian làm việc, chấm dứt HĐLĐ do doanh nghiệp bị cắt giảm đơn hàng. Kết quả đã có trên 113 tỷ đồng hỗ trợ cho người lao động giảm việc, mất việc.
Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, diễn biến của thị trường lao động đang có nhiều khó khăn, số lao động trong doanh nghiệp bị ảnh hưởng việc làm lên tới gần 510 nghìn người, chiếm khoảng 3,4% tổng số lao động. Dưới đây là một số chính sách đáng mà người lao động cần quan tâm khi thôi việc, mất việc làm.
Doanh nghiệp gặp khó về đơn hàng khiến nhiều người lao động (NLĐ) mất việc, giảm giờ làm, nghỉ không lương. Trước tình hình đó, các cấp công đoàn đã có những hoạt động hỗ trợ kịp thời, giúp NLĐ có thêm một “điểm tựa” để vững lòng vượt qua khó khăn.
Trong báo cáo của Công ty TNHH PouYuen gửi Sở LĐ - TB & XH TP.HCM, tổng số tiền dự kiến chi trả chế độ thôi việc cho người lao động (NLĐ) là 525 tỷ đồng, bình quân mức chi trợ cấp thôi việc là 118 triệu đồng, mức cao nhất là 452 triệu đồng, mức thấp nhất
Công đoàn các Khu công nghiệp và LĐLĐ huyện Long Hồ triển khai chi tiền hỗ trợ đến tay NLĐ và sẽ hoàn thành công việc chi hỗ trợ trong thời gian sớm nhất
Trong quý I/2023, nhiều doanh nghiệp ở một số ngành thâm dụng lao động như dệt may- da giày; điện- điện tử... buộc phải cắt giảm lao động do thiếu đơn hàng.
Nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực dệt may, da giày, chế biến gỗ... gặp khó khăn trong sản xuất, kinh doanh, bị cắt giảm đơn hàng, dẫn đến phải cắt giảm việc làm gây ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của người lao động (NLĐ).
Trước Tết, cần có gói hỗ trợ cấp thiết cho người lao động (NLĐ) bị mất việc. Đó là ý kiến của các cán bộ công đoàn tại các tỉnh, thành có đông NLĐ bị giãn việc, mất việc.
Ghi nhận thực tế của Tạp chí Lao Động – Công đoàn cho thấy, hiện khá nhiều tập đoàn, doanh nghiệp bất động sản lớn đang phải cắt giảm tối đa chi phí để có thể sống sót và tồn tại. Các sàn giao dịch lớn “thoi thóp”. Điều này đã ảnh hưởng mạnh tới thu nhập, đời sống của những người làm nghề môi giới bất động sản.