Tiền lương thấp ảnh hưởng đến quyết định sinh con của 72% người lao động. Đó cũng là lý do 17,6% người lao động di cư cho biết không sống cùng con dưới 18 tuổi.
Trưa 20/12, Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã tiến hành bỏ phiếu, chốt trình phương án tăng lương tối thiểu vùng năm 2024 tăng 6%, thời gian áp dụng từ 1/7/2024.
Theo bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH), các bên đã thống nhất tăng lương tối thiểu vùng năm 2024 song lùi thời điểm bàn thảo tiếp về thời điểm và mức tăng.
Dự kiến đầu tháng 8/2023, đại diện Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cho biết, Hội đồng tiền lương quốc gia sẽ họp về điều chỉnh lương tối thiểu vùng năm 2024.
Nhiều chuyên gia cho rằng cần xem xét điều chỉnh tăng lương tối thiểu trong năm 2024 trong bối cảnh người lao động mất việc, giảm thu nhập do doanh nghiệp thiếu đơn hàng, phải thu hẹp sản xuất kinh doanh, khiến đời sống càng thêm khó khăn.
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) vừa yêu cầu các địa phương nhanh chóng rà soát, đánh giá tình hình triển khai mức lương tối thiểu theo hướng có lợi nhất cho người lao động (NLĐ), từ đó tạo căn cứ điều chỉnh mức lương tối thiểu cho năm 2024.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề nghị các tỉnh, thành phố đánh giá việc thực hiện mức lương tối thiểu vùng tại các doanh nghiệp áp dụng từ ngày 1/7/2022.
Hơn 220 doanh nghiệp trên địa bàn Đồng Nai đã báo cáo việc thực hiện Nghị định số 38/2022/NĐ-CP (Nghị định 38) về lương tối thiểu, mức lương tối thiểu vùng của Chính phủ.
"Nhiều công nhân lao động còn phải cắm sổ BHXH, CMND để đi vay tiền chỉ 500.000 đồng đến 1 triệu đồng để trả tiền thuê nhà, mua gạo…", TS. Vũ Minh Tiến, Viện trưởng Viện Công nhân và Công đoàn cho biết.