Tết Nguyên đán cận kề, hàng loạt ma trận lừa đảo giăng bẫy người dùng gây hoang mang như thực hiện cuộc gọi giả mạo nhân viên điện lực yêu cầu đóng tiền điện; nhân viên ngân hàng dẫn dụ truy cập đường link, app giả mạo…
Một số hình thức lừa đảo phổ biến như đổi tiền lẻ qua mạng, giả dạng chuyên gia tài chính dụ dỗ đầu tư nhằm lấy cắp thông tin cá nhân và tài khoản ngân hàng, người dân cần đặc biệt cảnh giác.
Thủ đoạn lừa đảo trực tuyến nhắm vào doanh nghiệp ngày càng tinh vi, khó lường, từ email giả danh Meta for Business đến tấn công "bẻ khóa" thông tin đăng nhập.
Trong 9 tháng đầu năm 2024, Cổng Cảnh báo an toàn thông tin Việt Nam đã tiếp nhận hơn 22.200 phản ánh về trường hợp lừa đảo trực tuyến từ người dùng internet.
Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) đã liên tục cảnh báo nhiều chiêu thức lừa đảo đã xuất hiện trong thời gian dài nhưng vẫn nhiều người mắc phải.
Gần đây, trên mạng xã hội xuất hiện nhiều đối tượng giả mạo các doanh nghiệp lớn, nổi tiếng để lừa đảo quảng cáo khuyến mãi sản phẩm nhằm chiếm đoạt tài sản.
Những gánh nặng kinh tế và áp lực nuôi sống gia đình đã khiến nhiều người vội vàng tin vào những cạm bẫy việc làm mà các đối tượng xấu giăng sẵn, nhất là trên không gian mạng.
Tình hình lừa đảo trực tuyến ngày càng phức tạp, người lao động cần nâng cao kỹ năng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử để chủ động bảo mật dữ liệu, tài sản.
Ngày 2/7/2024, tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh mở phiên tòa xét xử vụ kiện của khách hàng Trần Thị Chúc, bị lừa đảo và đánh cắp hơn 26 tỷ đồng trong 2 tài khoản tại 2 ngân hàng. Đây là một vụ việc điển hình về tội phạm công nghệ trên nền tảng thanh toán số,
Yêu cầu Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố phối hợp ngăn chặn hoạt động mua, bán tài khoản thanh toán của học sinh, sinh viên nhằm mục đích vi phạm pháp luật như rửa tiền, trốn thuế...
Cơ quan tố tụng cho hay, Trương Mỹ Lan cùng đồng phạm ở hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát đã lập ra “ma trận” để lừa đảo chiếm đoạt hơn 30.000 tỷ đồng từ việc bán trái phiếu cho khoảng 35.000 nhà đầu tư.
Việc công dân bị lừa đi làm việc, cưỡng bức lao động diễn ra từ năm 2020 và ngày càng phức tạp. Dù được cảnh báo, nhiều người vẫn sập bẫy "việc nhẹ lương cao".
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội vừa phát cảnh báo tình trạng lừa đảo, thu tiền của người lao động đi làm việc tại Australia trong ngành nông nghiệp.
Một số tổ chức, các nhân đã đăng tải nhiều thông tin đơn hàng tuyển dụng lao động đi làm việc tại các thị trường... nhằm lừa đảo người lao động (NLĐ)...