Ông Hứa Xuân Hương – Hiệu trưởng Trường Trung cấp Nghề Bỉm Sơn bị kỷ luật khiển trách vì những vi phạm, khuyết điểm trong việc tổ chức đưa học sinh đi thực tập không đúng quy định.
Sở Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) tỉnh Thanh Hóa đề nghị Trường Trung cấp Nghề Bỉm Sơn khẩn trương thực hiện kiểm điểm trách nhiệm tập thể, cá nhân có liên quan trong việc đưa học sinh đi thực hành, thực tập.
Một doanh nghiệp phát hiện có 31 người lao động là học sinh Trường Trung cấp Nghề Bỉm Sơn từng làm việc thông qua một đơn vị chuyên cho thuê lại lao động.
Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ LĐ-TB & XH sẽ tổng hợp, báo cáo kết quả kiểm tra thông tin vụ học sinh thực tập làm công nhân trước khi báo cáo Bộ LĐ-TB&XH.
Liên quan vụ việc học sinh thực tập làm công nhân xảy ra tại Trường Trung cấp Nghề Bỉm Sơn, lãnh đạo Sở Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) tỉnh Thanh Hoá khẳng định nhà trường đã sai.
Làm thế nào các cháu học sinh 16 tuổi vẫn có thể vào làm việc tại nhiều công ty lớn và tăng ca, làm đêm như… người lớn mà không bị phát hiện? Đi tìm câu trả lời đó, chúng tôi phát hiện những thủ đoạn hết sức tinh vi.
Đại diện một công ty cung ứng lao động cho biết phải “mua đầu người” (tức trả tiền công môi giới các cháu học sinh vào công ty) với giá 200 nghìn đồng/cháu.
Trước khi đưa học sinh đi thực tập, lãnh đạo Trường Trung cấp Nghề Bỉm Sơn và Công ty Toàn Cầu đã ký bản “hợp đồng tiếp nhận sinh viên thực tập trải nghiệm”.
Liên quan đến vụ việc học sinh Trường Trung cấp Nghề Bỉm Sơn đi thực tập làm công nhân, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Thanh Hoá; Thị uỷ, UBND thị xã Bỉm Sơn đã có văn bản yêu cầu nhà trường báo cáo.
Theo Quy định tại Điều 47, Bộ Luật Lao động, khi chấm dứt quan hệ lao động, người sử dụng lao động phải có trách nhiệm giải quyết chế độ tiền lương trong thời gian 7 ngày.
Tranh thủ dịp nghỉ Hè, nhiều học sinh quyết định đi làm công ty. Các em làm việc 12 tiếng mỗi ngày, nhiều em làm ca đêm từ 7h tối đến 7h sáng trong nhiều ngày.