Theo Bộ Công Thương, trong 3 ngày Tết (từ ngày 30 đến ngày mùng 2 Tết), hàng hóa được bày bán đa dạng, phong phú, các mặt hàng đáp ứng đủ nhu cầu mua sắm của nhân dân.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2023 dự kiến sẽ không thể có tốc độ tăng như năm 2022, do xu hướng sản xuất kinh doanh năm 2023 cũng được dự báo gặp nhiều khó khăn, nguy cơ lạm phát, tổng cầu thế giới suy giảm… sẽ tác động tiêu cực tới các lĩnh vực này.
Nhiều doanh nghiệp ngành thực phẩm, tiêu dùng thời điểm này đang tất bật sản xuất để đáp ứng kịp thời các đơn đặt hàng. Do Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán tương đối gần nhau nên có không ít doanh nghiệp đã chuẩn bị từ rất sớm để phục vụ nhu cầu tiêu thụ hàng hóa của người tiêu dùng dịp cuối năm.
Chuyên gia cho rằng các cơ quan chức năng phải có các biện pháp xử lý kịp thời, không thì người dân cảm thấy nản lòng vì kiến nghị nhiều mà không được xử lý.
Những mặt hàng cần giám sát là lương thực, thực phẩm, thịt lợn, thức ăn chăn nuôi, xăng dầu, vật liệu xây dựng và trang thiết bị y tế phòng chống dịch.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu kịp thời thực hiện giải pháp đảm bảo cân đối cung cầu trong nước, ổn định giá cả, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, găm hàng, đầu cơ, tăng giá bất hợp lý.
Sở Công Thương Hà Nội và Sở Công Thương thành phố Hồ Chí Minh kiểm tra, kiểm soát thị trường, bình ổn giá phục vụ nhân dân trong dịp Tết Nguyên đán Canh Tý 2020.
Trong lúc kiểm tra xe ô tô tải sơ mi kéo rơ moóc, lực lượng chức năng tỉnh Quảng Bình đã phát hiện, thu giữ một lượng lớn hàng hóa nhập lậu trị giá nửa tỷ đồng.