![]() |
Trứng và sữa đậu nành sẽ gây hại cho sức khoẻ khi kết hợp cùng với nhau - Ảnh minh hoạ. |
Hải sản và hoa quả: Nếu không muốn bị tào tháo rượt ngay sau khi dùng hải sản thì không nên ăn liền các loại trái cây như hồng, nho, lựu… Trong các trái cây này thường có chứa axit tannic, khi gặp protein trong hải sản sẽ tạo nên hiện tượng đông đặc và sinh ra những chất khó tiêu hóa có thể khiến người dùng tiêu chảy, nôn mửa. Do đó, chỉ nên ăn trái cây sau 4 tiếng dùng hải sản.
Củ cải trắng nấu chung các loại lê, táo, nho: ceton đồng có trong những loại trái cây này phản ứng với axit cianogen lưu huỳnh trong củ cải, khiến người ăn dễ bị bướu cổ.
Sữa đậu nành và trứng gà: trong sữa này có men protidaza kiềm chế các protein trong trứng gà sẽ gây cản trở tiêu hóa, khó tiêu.
![]() |
Rau dền và quả lê là 2 loại thực phẩm kết hợp với nhau dễ gây nôn mửa - Ảnh minh hoạ. |
Rau dền và quả lê: Nếu ăn cùng sẽ gậy triệu chứng buồn nôn. Ngoài ra, bạn cũng không nên tráng miệng bằng quả lê sau bữa ăn có thịt ngỗng, vì hai món này khi kết hợp dễ gây sốt.
Sữa bò và nước hoa quả chua (cam, quýt): Bởi sữa bò chứa nhiều protein, trong đó chất cazeine chiếm tới 80%. Khi sữa bò pha lẫn hoặc uống cùng với nước trái cây chua sẽ làm cho chất cazeine kết dính, lắng đọng lại làm cho khó tiêu và rối loạn tiêu hóa.
Không nấu gan động vật với cà rốt, rau cần: bởi trong gan động vật, hàm lượng đồng, sắt và một số nguyên tố kim loại khác khá cao. Các ion kim loại rất dễ làm cho vitamin C có trong loại rau, củ, quả này bị ôxy hóa và mất hết công hiệu. Ngoài ra loại rau, củ, quả này chứa nhiều chất cellulose và acid oxalic ảnh hưởng tới sự hấp thụ sắt của cơ thể.
Nấu phô mai với cua, lươn, rau mồng tơi, rau dền: không nên cho phô mai nấu chung với thực phẩm như cua, lươn, rau mồng tơi, rau dền, là do bản thân phô mai đã giàu đạm và năng lượng, nên nếu nấu chung với cua, lươn sẽ dư thừa đạm, trẻ em và người già sẽ khó tiêu hóa.
![]() |
Thịt bò và tôm là thực phẩm không nên chế biến cùng nhau. (Ảnh: Internet) |
Nấu thịt bò với tôm: trong thịt bò chứa sắt, tôm chứa canxi, sắt và canxi không thể chuyển hóa cùng một lúc nên nấu chung sẽ bị mất tác dụng bổ dưỡng.
Củ cải kỵ nấm mèo đen: Củ cải chứa nhiều engym, nấm mèo đen chứa nhiều hoạt chất sinh học, hai thứ ăn chung có thể phát sinh phản ứng hóa học phức tạp, dẫn đến phát sinh viêm da.
Canh, súp cà rốt và củ cải: Cà rốt nấu chung với củ cải thường rất thơm ngon, ngọt nước nên bé thích mê. Vậy nhưng sự kết hợp này không có lợi cho bé về mặt dinh dưỡng. Trong cà rốt có chứa enzyme có thể phá hủy vitamin C. Do đó, lượng vitamin C trong củ cải cũng sẽ bị phá hủy hoàn toàn khi ăn kèm với cà rốt.
Thịt chó, thịt dê với nước chè: Nguyên nhân bởi thịt chó tính cam ôn nhiệt, có nhiều protein trong khi nước chè có tính chát. Hai thứ này kết hợp với nhau sẽ sinh táo bón, phân khô, khiến cho ruột chậm nhu động nên rất có hại, thậm chí còn gây ung thư. Để đảm bảo sức khỏe, khi ăn thịt chó, cũng không nên ăn thêm thịt dê. Bởi thịt chó có tính cam ôn, thịt dê đại nhiệt, hai loại thịt gặp nhau sẽ thành tích nhiệt, sinh tả lỵ.
Nhân sâm và hải sản kỵ nhau: Khi uống nhân sâm, nên kiêng ăn tất cả các loại củ cải (đỏ, trắng, xanh...) và hải sản đều là cấm kỵ sau khi uống nhân sâm.
![]() Có thể phòng tránh cảm cúm, tăng sức đề kháng cho cơ thể khi thời tiết chuyển mùa bằng những thực phẩm đơn giản trong ... |
![]() Trẻ bắt đầu tập ăn dặm từ 5-6 tháng tuổi, thời điểm này các mẹ nên chú ý bổ sung các loại thực phẩm bổ ... |
![]() Một số loại rau củ quả chứa rất ít tinh bột và tốt cho những người đang theo đuổi chế độ ăn giảm cân, đặc ... |
![]() Gan nhiễm mỡ là tình trạng lượng mỡ chiếm hơn 5% trọng lượng lá gan, dù là bệnh lành tính nhưng nếu chủ quan trong ... |
![]() Các thực phẩm này không chỉ có tác dụng làm sạch ruột, đại tràng mà còn bổ dưỡng và ngon miệng, nên có trong thực ... |
![]() Theo The Epoch Times, một số loại thực phẩm dưới đây đã được khoa học chứng minh có khả năng bảo vệ các tế bào ... |
![]() Tình trạng ốm nghén, buồn nôn khi mang thai khiến nhiều phụ nữ mệt mỏi và khó chịu, một vài thực phẩm quen thuộc này ... |
Tin mới hơn

Nghị quyết 57: Cởi trói pháp lý, mở đường sáng tạo

Nghị quyết 57: “Cánh cửa vàng” mở ra kỷ nguyên mới cho công nhân Việt Nam

“Gieo hạt” tri thức, “gặt mùa” đổi thay
Tin tức khác
