Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, kinh doanh bất động sản, tài chính ngân hàng là 3 lĩnh vực đang được DN nước ngoài rót mạnh vốn đầu tư vào Việt Nam.
Đã có 48 quốc gia/vùng lãnh thổ đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản, dẫn đầu là Singapore, tiếp theo là Hàn Quốc, British VirginIslands và Nhật Bản.
Theo số liệu Tổng cục Thống kê, vốn FDI giải ngân vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản trong 6 tháng đầu năm 2023 đạt 502,1 triệu USD, giảm 43% so với cùng kỳ năm ngoái.
Ông Nguyễn Anh Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) đã ý kiến cần giải quyết một số vấn đề để thu hút FDI vào thị trường bất động sản.
Trong 11 tháng, Việt Nam có thêm hơn 1.800 dự án FDI mới được cấp phép, tăng gần 15% so với cùng kỳ; tuy nhiên tổng vốn đăng ký lại giảm 18% so với năm 2021.
Nguồn vốn FDI đã và đang chảy vào Việt Nam. Song, để chọn nhà đầu tư nước ngoài tương xứng, các chuyên gia cho rằng đã đến lúc phải có những bộ lọc “mới”.
Tính đến ngày 20/7, vốn FDI đăng ký mới vào Việt Nam sụt giảm 43,5% so với cùng kỳ. Điểm sáng là vốn thực hiện, vốn điều chỉnh hay việc góp vốn mua cổ phần trong giai đoạn tiếp tục được củng cố, đẩy mạnh.
Dịch Covid-19 bùng phát trở lại gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên với các giải pháp cải thiện môi trường đầu tư hiệu quả, vốn FDI vào Vĩnh Phúc dự kiến vẫn tăng hơn 2,5 lần kế hoạch.
Sau gần 25 năm kể từ khi tái lập tỉnh, tổng vốn FDI vào Vĩnh Phúc đã đạt hơn 7,1 tỷ USD. Đâu là bí quyết hấp để Vĩnh Phúc từ một tỉnh nghèo với xuất phát đứng thứ 57/61 tỉnh thành của cả nước về phát triển kinh tế vươn lên trở thành “điểm sáng” của cả nướ