Trung Quốc, nước xuất khẩu hàng hóa nhiều nhất thế giới, trong tuần này công bố thương mại suy giảm mạnh nhất tính từ khi đại dịch COVID-19 căng thẳng vào tháng 2/2020.
Masterise Homes lần đầu tiên hợp tác cùng Vietcetera tổ chức sự kiện “Kết nối các doanh nghiệp F&B trong nước và quốc tế” diễn ra tại Trung tâm mới The Global City với sự tham gia của hơn 100 doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực nhà hàng ăn uống và bán lẻ
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng có biện pháp để ngăn chặn việc thanh toán, chuyển tiền đối với các tổ chức, cá nhân có dấu hiệu, hành vi buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua cảng hàng không quốc tế.
Nhưng, ở một dòng chảy khác, bất chấp những cơn gió ngược, các doanh nghiệp vẫn tiếp tục đầu tư vào Việt nam, càng cho thấy sự hấp dẫn lâu dài của Việt Nam.
Sau 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, kim ngạch thương mại Việt Nam - Hàn Quốc đã tăng hơn 160 lần, từ mức chỉ 500 triệu USD lên 80,7 tỷ USD năm 2021.
Không chỉ hai thương hiệu khổng lồ trong ngành giày dép toàn cầu là Nike và Adidas chọn Việt Nam làm nơi sản xuất chính, một phần của chuỗi giày dép toàn cầu đang dần chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam.
Trong bối cảnh thiếu hụt nguồn cung từ chuỗi cung ứng toàn cầu, các ngành hàng cần đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng mà Việt Nam có thể thay thế nhằm mở rộng thị phần sang các thị trường lớn.
Thời gian tới, cơ hội cho xuất nhập khẩu của Việt Nam sẽ đến khi dịch COVID-19 cơ bản được khống chế trên phạm vi toàn cầu, tạo thuận lợi cho thúc đẩy phục hồi kinh tế, gia tăng giao thương.