Dù việc rao bán tài sản là các khoản nợ xấu ở thời điểm cuối năm sẽ gặp không ít khó khăn về thanh khoản, song các ngân hàng liên tục thanh lý loạt bất động sản thời gian gần đây.
Ngân hàng vừa thông báo mở bán đấu giá quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở thuộc sở hữu của một hoa hậu với giá giảm mạnh so với lần rao bán trước đó.
Áp lực nợ xấu được dự báo sẽ còn tăng lên trong thời gian tới trong bối cảnh nền kinh tế phục hồi chậm, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, thị trường bất động sản và trái phiếu doanh nghiệp chưa phục hồi.
Để thu hồi nợ xấu đối với khoản vay của Công ty Hà Phương, ngân hàng công bố bán đấu giá quyền sử dụng đất thuộc Dự án D’ Thiên Bảo Phú Quốc của Tập đoàn Tân Hoàng Minh với giá khởi điểm 25,479 tỷ đồng.
Kết thúc 6 tháng đầu năm 2023,tổng nợ xấu của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank – mã CK: CTG) là hơn 17.309 tỷ đồng, tăng 9,5% so với hồi đầu năm, trong đó nợ nghi ngờ (nợ nhóm 4) tăng gần 51% lên 3.414 tỷ đồng.
Một danh sách gồm 396 quyền sử dụng đất trải dài từ Bắc đến Nam là tài sản đảm bảo cần xử lý đang được Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) rao bán đấu giá hoặc theo hình thức thoả thuận.
Thời gian gần đây, nhiều ngân hàng lớn đã đấu giá nhiều khoản nợ xấu của doanh nghiệp có giá trị cả nghìn tỷ đồng, được thế chấp bởi nhiều bất động sản và máy móc thiết bị.
Lợi nhuận sau thuế của toàn ngành ngân hàng (27 ngân hàng và 2 công ty tài chính trên sàn chứng khoán) đạt hơn 53.074 tỷ đồng, sụt giảm hơn 4,5% so với cùng kỳ.
Theo chuyên gia, việc mở cửa thị trường xử lý nợ xấu sẽ giúp Việt Nam trở thành một phần của thị trường tài chính toàn cầu, với bảng cân đối tài sản sạch và mang tới nguồn tín dụng mạnh mẽ từ bên ngoài cho doanh nghiệp nội địa.