Từ khóa:

#Luật Bảo hiểm xã hội

16 kết quả
Thời gian giải quyết trợ cấp ốm đau cho người lao động là bao lâu?

Thời gian giải quyết trợ cấp ốm đau cho người lao động là bao lâu?

Thời gian giải quyết trợ cấp ốm đau cho người lao động được quy định tại Điều 48 Luật Bảo hiểm xã hội 2024.
Giao kết nhiều hợp đồng lao động thì đóng BHXH như thế nào?

Giao kết nhiều hợp đồng lao động thì đóng BHXH như thế nào?

Theo Bộ luật Lao động 2019, người lao động có quyền giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động.

Lao động nghỉ hưu được trợ cấp một lần khi đóng BHXH bao nhiêu năm?

Theo Luật Bảo hiểm xã hội 2024 (áp dụng từ 1/7/2025), lao động nam cần có thời gian đóng BHXH từ 35 năm trở lên, lao động nữ từ 30 năm trở lên để đủ điều kiện nhận khoản trợ cấp này

Trả lương theo giờ có phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không?

Ngoài lao động cơ hữu, nhiều doanh nghiệp có nhu cầu thuê lao động làm các phần việc trong thời gian ngắn, lao động vẫn được trả lương hằng tháng. Vậy, những lao động trên có phải đóng Bảo hiểm xã hội?
Đề xuất phương án hỗ trợ người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện có hiệu lực từ 1/7/2025

Đề xuất phương án hỗ trợ người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện có hiệu lực từ 1/7/2025

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang lấy ý kiến về 2 phương án hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội cho người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.
9 nhóm điểm mới của Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

9 nhóm điểm mới của Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

Ngày 29/6 Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) với 9 nhóm điểm mới nổi bật.
Góp ý về Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội để tăng quyền lợi cho lao động nữ

Góp ý về Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội để tăng quyền lợi cho lao động nữ

Những ý kiến của công đoàn nhằm đảm bảo quyền lợi cho lao động nữ được quy định trong Luật Bảo hiểm xã hội phù hợp với yêu cầu, điều kiện hiện nay.

Công nhân làm gì trong một năm chờ rút bảo hiểm xã hội một lần?

Đến nay, đã có không ít công nhân lao động đã chủ động nộp đơn xin nghỉ việc để chờ rút BHXH một lần.

Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) cần xuất phát từ những người “trong cuộc”

“Làn sóng” rút bảo hiểm xã hội (BHXH) 1 lần đang gia tăng; tình trạng doanh nghiệp chậm đóng, trốn đóng BHXH đang còn ở mức cao; việc lấy ý kiến góp ý vào Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi) đang được nhiều người quan tâm…

11 nội dung lớn trong Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

Dưới đây là 11 nội dung lớn trong Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Khi luật bị "chạy"

Báo chí đưa tin, manh nha một làn sóng nghỉ việc mới nhằm mục đích rút bảo hiểm xã hội một lần để “chạy luật”. Nguyên do là người lao động cho rằng, khi Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) có hiệu lực thì không được nhận trợ cấp một lần, tiền cũng bị giảm.

Các trường hợp người lao động nhận BHXH một lần và làm hồ sơ để được nhận

Nhận bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần thì người lao động sẽ mất đi cơ hội được hưởng lương hưu, không có gì đảm bảo cho cuộc sống lúc tuổi già và sẽ trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội.

Lấy ý kiến Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi): Công đoàn có được trực tiếp khởi kiện DN?

Với vai trò là tiếng nói của người lao động (NLĐ), Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội tổ chức Hội nghị lấy ý kiến cán bộ công đoàn khắp cả nước về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi. Từ thực ti

Luật Bảo hiểm xã hội và tương lai người lao động

Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi đang được lấy ý kiến cơ quan chức năng, doanh nghiệp và người lao động nhằm hoàn thiện để có thể theo lộ trình đưa ra Quốc hội tại kỳ họp tháng 10/2023 thảo luận và cho ý kiến, bỏ phiếu thông qua tại kỳ họp tháng 5/2024. Đây được xem là một trong ít luật quan trọng nhất “quyết định” chế độ sau này của người lao động cũng như tương lai của họ.

Hơn 5 triệu hộ kinh doanh cá thể có khả năng vào diện đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc

Việc bổ sung hộ kinh doanh cá thể vào diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đang được cơ quan soạn thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) lấy ý kiến.

Để Luật BHXH (sửa đổi) đáp ứng tốt nhất cho NLĐ và NSDLĐ

Hội thảo lấy ý kiến cán bộ Công đoàn về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
    Trước         Sau