Theo UBND TP Hồ Chí Minh, ngoài 2 đối tượng là thành viên Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch, lực lượng trực tiếp chống dịch và cán bộ, công chức được phép ra đường thì còn có một số trường hợp khác do Thủ trưởng các cơ quan tự chịu trách nhiệm cấp giấy đi đườ
Tại TP Hồ Chí Minh, để đẩy nhanh tốc độc xét nghiệm và đảm bảo an toàn, phòng tránh nguy cơ lây nhiễm chéo, ngành Y tế đang khuyến khích người dân tự lấy mẫu làm test nhanh tại nhà với sự hướng dẫn của nhân viên y tế.
Ngày 9/8, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hà Nội đã công bố đường dây nóng của 30 quận, huyện, đẩy mạnh công tác đoàn kết phòng, chống dịch bệnh, không để ai bị bỏ lại phía sau.
Tối ngày 8/8, Hà Nội đã có công văn yêu cầu siết chặt kiểm soát đối với việc cấp Giấy đi đường. Nội dung của công văn yêu cầu người đi đường cần xuất trình thêm một số giấy tờ.
Ngày 31/7/2021, Bộ Y tế đã công bố 19 bệnh nền có nguy cơ cao mắc Covid-19. Nội dung này được đề cập tại Quyết định 3646/QĐ-BYT ngày 31/7/2021 ban hành tiêu chí phân loại nguy cơ người nhiễm SARS-CoV-2.
Giãn cách xã hội nhằm hạn chế tối đa nguy cơ lây lan của dịch bệnh. Vậy, nếu không tuân thủ giãn cách xã hội sẽ bị xử phạt như thế nào? Dưới đây là 6 mức xử phạt khi không tuân thủ giãn cách xã hội.
Sở Tư pháp Hà Nội đã công bố mức xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định phòng, chống dịch COVID-19, trong đó, mức phạt tiền cao nhất là 200 triệu đồng và có thể bị xử lý hình sự với mức phạt tù lên đến 15 năm.
Trước tình hình dịch bệnh tại Hà Nội diễn biến phức tạp, 22 chốt kiểm soát người vào thành phố đã được thiết lập. Thời gian làm việc tại các chốt: 24/24/7, chia làm 4 ca (mỗi ca 6 tiếng), dự kiến bắt đầu làm việc từ 6 giờ ngày 14/7/2021.
Phong trào “Xanh - sạch - đẹp, bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động” giúp tăng cường phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động tại các doanh nghiệp.