Điều chỉnh giá điện, dịch vụ y tế, giáo dục... với mức độ và thời điểm phù hợp, hạn chế tác động đến lạm phát, sản xuất kinh doanh, đời sống của người dân.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải nhấn mạnh, giá điện theo bậc thang vẫn phù hợp với Việt Nam và các nước khác trên thế giới cũng đang áp dụng phương pháp này.
Với phương án biểu giá điện sinh hoạt còn 5 bậc, giá điện cho từng bậc cũng được thiết kế lại theo nguyên tắc hạn chế tối đa tác động tới các hộ sử dụng điện.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái giao Bộ Công Thương phối hợp với Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp chỉ đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam trình phương án điều chỉnh giá điện trước ngày 25/10.
Tổng công ty Điện lực Hà Nội (EVNHANOI) thông báo sẽ thay đổi lịch ghi chỉ số công tơ điện vào ngày cuối cùng của tháng tại 21 quận huyện, thực hiện từ tháng 11.
Cách tính giá điện mới tại dự thảo quyết định sửa đổi Quyết định 24/2017 về cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân, được Bộ Công Thương báo cáo Thủ tướng.
Theo Bộ Công Thương đề xuất, khung giá phát của các dự án điện mặt trời mới sẽ tính trên cơ sở cường độ bức xạ mặt trời từng miền, để ưu tiên phát triển tại miền Bắc - nơi có bức xạ thấp.
Bộ Công Thương nhấn mạnh sửa đổi việc quy định chính sách giá điện theo cơ chế thị trường và hoạt động mua bán điện đảm bảo định hướng phát triển thị trường điện.
Báo cáo Chính phủ, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) kiến nghị được tiếp tục tăng giá điện vào tháng 9/2023 do mức tăng giá điện 3% thực hiện từ đầu tháng 5/2023 chưa cân đối được chi phí.
Sau 2 năm xây dựng một cách thận trọng, cập nhật liên tục, Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) đã được ban hành.
Ủy ban Kinh tế đề nghị làm rõ nguyên nhân chính của khoản lỗ hơn 26.000 tỷ đồng năm 2022 của EVN, cũng như sớm có giải pháp sớm khắc phục bất cập trong cơ chế giá điện.
Khẳng định việc tăng giá điện 3% sẽ tác động không đáng kể đến nền kinh tế, EVN còn cho biết tập đoàn sẽ có thêm khoảng 8.000 tỷ đồng trong năm nay, góp phần giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp.
Tại Họp báo Công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh (SXKD) điện của Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) chiều 31/3 tại Hà Nội, Bộ Công thương cho biết, năm 2022, EVN đã lỗ hơn 26.235 tỷ đồng.