Tết Nguyên đán cận kề, hàng loạt ma trận lừa đảo giăng bẫy người dùng gây hoang mang như thực hiện cuộc gọi giả mạo nhân viên điện lực yêu cầu đóng tiền điện; nhân viên ngân hàng dẫn dụ truy cập đường link, app giả mạo…
Một số hình thức lừa đảo phổ biến như đổi tiền lẻ qua mạng, giả dạng chuyên gia tài chính dụ dỗ đầu tư nhằm lấy cắp thông tin cá nhân và tài khoản ngân hàng, người dân cần đặc biệt cảnh giác.
Dịp Tết Nguyên đán, nhu cầu mua sắm, giao dịch tiền tệ tăng cao. Người dân cần cảnh giác trước các thủ đoạn của tội phạm tiền giả để bảo vệ tài sản của mình.
Thủ đoạn lừa đảo trực tuyến nhắm vào doanh nghiệp ngày càng tinh vi, khó lường, từ email giả danh Meta for Business đến tấn công "bẻ khóa" thông tin đăng nhập.
Lợi dụng nhu cầu mua sắm tăng cao dịp cuối năm, các đối tượng xấu đã tung ra những chiêu trò lừa đảo thanh toán trực tuyến khiến nhiều người dân sập bẫy.
Các đối tượng tự xưng là nhân viên điện lực gọi điện thông báo khách hàng chưa nộp tiền điện; yêu cầu cài ứng dụng để thanh toán tiền nợ nếu không sẽ cắt điện.
Liên quan đến vụ việc xảy ra tại Công ty TNHH MTV Tư vấn đầu tư GFDI, chiều ngày 18/11, Cơ quan Cảnh sát điều tra (Phòng Cảnh sát kinh tế) Công an thành phố Đà Nẵng tiến hành tống đạt các quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với 5 đối tượng.
Gần đây, trên mạng xã hội xuất hiện nhiều đối tượng giả mạo các doanh nghiệp lớn, nổi tiếng để lừa đảo quảng cáo khuyến mãi sản phẩm nhằm chiếm đoạt tài sản.
Xuất hiện email giả mạo Ngân hàng Nhà nước gửi thông tin dẫn dụ người dân bấm vào đường link lừa đảo cập nhật thông tin sinh trắc học cho giao dịch ngân hàng.
Lợi dụng yêu cầu cập nhật sinh trắc học trên ứng dụng ngân hàng trực tuyến, các đối tượng xấu đã mạo danh cán bộ ngân hàng để lừa đảochiếm đoạt tài sản.
Tình hình lừa đảo trực tuyến ngày càng phức tạp, người lao động cần nâng cao kỹ năng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử để chủ động bảo mật dữ liệu, tài sản.