![]() |
Mã Pì Lèng được mệnh danh là một trong “tứ đại đèo” của miền Bắc. |
Đèo được đặt tên theo bản Mả Pì Lèng xã Pải Lủng khi mở đường hồi những năm 1960. Người Mông địa phương gọi nơi đây là Mả Pì Lèng. Theo tiếng Mông Mả Pì Lèng có nghĩa là “sống mũi con ngựa”. Giới chức quản lý cung đường đã sửa đổi "Mả" thành "Mã" để thuận phát âm trong tiếng phổ thông.
Con đường dài khoảng 20 km chạy qua đèo Mã Pì Lèng được đăt tên là con đường Hạnh Phúc. Đường Hạnh Phúc được hàng vạn thanh niên xung phong thuộc 16 dân tộc của 8 tỉnh miền Bắc Việt Nam làm trong 6 năm (1959 - 1965) với trên 2 triệu lượt ngày công lao động, trong đó riêng đoạn đèo vượt Mã Pí Lèng được các thanh niên trong đội cảm tử treo mình trên vách núi lấn từng cm để làm trong 11 tháng.
Theo Đỗ Doãn Hoàng trong bài viết Kỳ tích Mã Pí Lèng, “trong lịch sử làm đường của Việt Nam, có lẽ đó là con đường thi công hoàn toàn bằng sức người gian khổ nhất; vượt qua cao nguyên cao nhất; chiếm số ngày công lao động nhiều nhất; thời gian lâu nhất; và cũng bi tráng nhất (khi con đường hoàn thành, phải có một nghĩa trang riêng để tưởng nhớ những người đã ngã xuống)”.
![]() “Bọn điên này ở đâu? Chúng muốn đánh bóng tên tuổi?” là câu hỏi thảng thốt của ông Nguyễn Cao Cường, chủ tịch huyện Mèo ... |
![]() Miền núi phía Bắc có rất nhiều cung đèo đẹp và hiểm trở như Mã Pí Lèng, Pha Đin, Khâu Pạ… thu hút ngày càng ... |
![]() Thời gian qua, một số clip, bộ ảnh khỏa thân gây xôn xao mạng xã hội khi được thực hiện tại các điểm du lịch ... |
![]() Khi có sự xuất hiện của "khách sạn" 7 tầng trên đỉnh đèo Mã Pì Lèng, công trình này đã vấp phải phản ứng dữ ... |
Tin mới hơn

VietinBank iConnect DX: Sáng kiến API và ngân hàng mở đột phá nhất Việt Nam

Phúc Long và hành trình lan tỏa tinh hoa trà Việt đến Gen Z

VietinBank 5 năm liên tiếp là ngân hàng SME tốt nhất Việt Nam
Tin tức khác
