Biên soạn sách giáo khoa nên như thế nào? “Hai con ngựa” gây tranh cãi trong sách Tiếng Việt lớp 1 Đặc cách, nên hay không? |
![]() |
Nhiều thí sinh đạt 9 điểm/môn vẫn trượt đại học. Ảnh: Vietnamnet |
Đạt kết quả cao, 9 điểm/môn, nhưng không ít thí sinh vẫn ngậm ngùi thi trượt vì thực tế năm nay có những ngành với điểm chuẩn từ 28 – 30. Hụt hẫng, thậm chí là trầm cảm, sốc là có vì học giỏi, thi được điểm cao mà đến phút cuối vẫn trượt đại học.
Trong những ngày qua, chỉ cần lướt trên các trang báo, hội nhóm Facebook cũng có thể thấy hoặc được nghe kể về những câu chuyện được 26 – 27 điểm nhưng vẫn trượt. Có thí sinh thiếu 0,5; 0,25; nhưng có trường hợp dù chỉ thiếu 0,05 cũng vụt tắt ước mơ vào ngành học mà mình yêu thích. Có không ít phân tích được đưa ra để giải thích cho những hiện tượng 27 điểm vẫn trượt đại học. Theo đó, do điểm thi năm nay cao hơn năm ngoái nên nhiều phụ huynh và thí sinh rơi vào tình trạng "an tâm ảo", chủ quan, chỉ loanh quanh ở những nguyện vọng mà tin rằng mình sẽ đỗ.
Trước thực tế có phần hơi kỳ lạ này, nhiều người cho rằng cần phải xem xét lại cách thi cử đang áp dụng hiện nay. Việc nên làm là thay đổi trong cách thi tuyển và chọn lọc thí sinh phải có tính phân loại chất lượng cao hơn. Nếu bỏ thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia thì các trường đại học sẽ chủ động trong việc tuyển sinh, ra đề thi, từ đó giúp sàng lọc chất lượng thí sinh một cách chặt chẽ.
Trong khi đó, cũng có một số ý kiến nhận định, do năm nay các thí sinh đạt điểm cao rất nhiều nên việc đạt 9 điểm/môn mà vẫn trượt không có gì là lạ, đặc biệt là những ngành ‘hot’. Tuy nhiên, Bộ GD-ĐT vẫn nên xem xét và điều chỉnh cách thi tuyển và phân loại thí sinh vào đại học để tránh xảy ra những bất cập hay “đặc cách”.
Còn bạn thấy thế nào?
![]() Cập nhật thông tin Covid-19 lúc 7h sáng ngày 13/10, toàn thế giới đã ghi nhận hơn 38 triệu ca bệnh Covid-19, trong đó có ... |
![]() Dù cho Tổng Chủ biên, GS Nguyễn Minh Thuyết hay những người biên soạn, thẩm định sách Tiếng Việt lớp 1 lý giải bằng cách ... |
![]() Những bài tập đọc trong sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt lớp 1 của bộ Cánh Diều đã gây ồn ào trong dư luận. ... |
Tin mới hơn

VietinBank iConnect DX: Sáng kiến API và ngân hàng mở đột phá nhất Việt Nam

Phúc Long và hành trình lan tỏa tinh hoa trà Việt đến Gen Z

VietinBank 5 năm liên tiếp là ngân hàng SME tốt nhất Việt Nam
Tin tức khác
